CPI tháng 10 tăng 0,33%
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 10 tăng 0,33% so với tháng trước và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 10 tăng 0,33% so với tháng trước và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước.
So với tháng trước, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 khá ổn định, trong 11 nhóm hàng hóa thì có 10 nhóm tăng nhẹ, riêng nhóm giao thông giảm giá.
Ngân hàng, bất động sản, chứng khoán, điện và nhóm xuất khẩu, các doanh nghiệp phát triển hạ tầng, sắt thép là những điểm sáng của chứng khoán thời gian tới.
Giá thịt lợn và giá điện sinh hoạt tăng đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước.
Quảng Ninh là địa phương năm thứ 7 liên tiếp đứng ở vị trí thứ nhất về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, với 71,25 điểm.
GDP quý I/2024 ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, so với quý I của các năm 2020 - 2023, đây là mức tăng cao nhất.
Nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao dịp Tết Nguyên đán là một trong những nguyên nhân chính làm cho chỉ số CPI tháng 2/2024 tăng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước, tăng 3,37% so với cùng kỳ năm 2023, lạm phát cơ bản tháng 1/2024 tăng 2,72%.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) cả năm 2023 ước tính tăng 5,05% so với năm trước, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước và tăng 3,46% so với tháng 12/2022.
Theo báo cáo của Tổng Cục Thống kê, GDP quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước, trong khi CPI tháng 9 tăng 1,08% so với tháng trước.
Giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới là những nguyên nhân chính khiến CPI tháng 8/2023 tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Thống kê cho biết, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính đẩy CPI tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước.
Giá lương thực, thực phẩm, giá điện, nước sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Các chuyên gia phân tích về tác động của việc giá điện tăng 3% đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào, học phí tại một số địa phương được điều chỉnh...là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 4/2023 giảm.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
Giá xăng cùng với giá nhà tăng sau Tết Nguyên đán là nguyên nhân chính đẩy chỉ số tiêu dùng CPI tháng 2 tăng 0,45%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2023 tăng 0,52% so với tháng trước và tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo Tổng Cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), bình quân năm 2022, CPI tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng 10 và tăng 4,73% so với cùng kỳ năm trước.
Việc giá thuê nhà tăng trở lại cũng như học phí năm học mới tăng ở một số địa phương khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 nhích thêm 0,15%.
Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào là những nguyên nhân chính đẩy CPI tháng 9/2022 tăng 0,4% so với tháng trước.
Giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm giảm tốc CPI, chỉ số này trong tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước.
Chuyên gia kinh tế có những nhận định khác nhau về lạm phát trong những tháng cuối năm 2022.
Tổng Cục Thống kê vừa báo cáo những con số nổi bật về tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007.
Giá thịt lợn cao là một trong những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,4% so với tháng trước, trong khi đó, lạm phát cơ bản tăng 0,58%.
6 tháng đầu năm, CPI tăng bình quân 2,44%, nhiều người nghi vấn con số này không tương xứng mức giá tăng rất nhiều của loạt mặt hàng thiết yếu thời gian qua.
Giá xăng dầu, hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 6 tăng 0,69% so với tháng trước, trong khi GDP cũng tăng 7,72%.
Giá vật liệu bảo dưỡng nhà và dịch vụ giáo dục tăng trở lại là những nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng nhẹ.