Những ai nên hạn chế uống bia?
Bia là thức uống được nhiều người yêu thích nhưng nó không dành cho tất cả mọi người, vậy những ai nên hạn chế uống bia?
Bia là thức uống được nhiều người yêu thích nhưng nó không dành cho tất cả mọi người, vậy những ai nên hạn chế uống bia?
Nhiều người thắc mắc hôn người vừa uống bia, rượu có lây nồng độ cồn không, dưới đây là câu trả lời của bác sĩ.
Chuyên gia nêu cách giải rượu hiệu quả để bạn có thể tham khảo.
Có nhiều yếu tố tác động tới nồng độ cồn sau khi uống rượu bia.
Nếu muốn quá trình giảm cân hiệu quả, bạn nên tránh sử dụng các loại đồ uống dưới đây.
Tác hại của rượu bia với sức khoẻ rất lớn nhưng nhiều người vẫn bỏ ngoài tai cho tới khi phải vào viện điều trị.
Nhiều người uống rượu vang mỗi ngày như để thư giãn, nhưng các chuyên gia cho rằng chỉ cần là đồ uống có cồn đều có khả năng gây ung thư, theo Eat This Not That.
Những người này không nên uống bia dù thích tới thế nào.
Nếu bạn liên tục uống rượu bia tiệc tùng mỗi ngày, sức khỏe liệu có bị ảnh hưởng không?
Ăn chuối là đưa phóng xạ vào cơ thể, dạ dày con người có thể hòa tan lưỡi dao cạo râu, chúng ta có thể biến chai nhựa bỏ đi thành hương liệu vani hấp dẫn…
Bệnh lý đường tiêu hóa rất phổ biến hiện nay và có liên quan chặt chẽ tới chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt.
Nên dừng lại ở ly thứ mấy để rượu không làm hại cơ thể, đó là điều rất nhiều người tự hỏi vào dịp cuối năm, khi mùa liên hoan, tiệc tùng bắt đầu.
Lãnh đạo Sở Công thương Bùi Tá Hoàng Vũ kiến nghị UBND TP.HCM cho phép tất cả hàng quán ăn uống trên địa bàn được bán bia, rượu.
Từ ngày mai (28/10), các cơ sở kinh doanh ăn uống tại TP.HCM được phục vụ khách ăn tại chỗ tới 21h, không bán rượu, bia trừ quận 7 và TP Thủ Đức.
Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco) được Forbes Việt Nam bình chọn là một trong 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2021.
Nhiều người trong chúng ta đang có 9 thói quen phá thận siêu mạnh, hãy xem bạn có đang mắc phải?
Xơ gan, béo phì, tổn thương thần kinh, thiếu máu, huyết áp cao... là những bệnh bạn có thể gặp nếu uống nhiều rượu.
Bộ Công Thương khẳng định việc chuyển giao phần vốn nhà nước từ Sabeco về SCIC sẽ được hiện xong trước ngày 31/8/2020.
Dịp Tết, cha mẹ thường có tâm lý cho con cái ăn uống thoải mái và dễ thỏa hiệp khi cho trẻ ăn một số thức ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe.
Tết là dịp bia rượu được tiêu thụ mạnh thế nhưng ngành bia Việt gây bất ngờ khi lợi nhuận trong quý 1 hàng năm (thời điểm diễn ra Tết Âm lịch) lại thấp nhất năm.
Việc phạt nặng người lái xe sau khi uống dù chỉ chút xíu rượu bia được dự báo sẽ làm “teo tóp” quán nhậu, cơ hội để người Việt dồn sức khỏe, thời gian, tiền bạc vào lao động sáng tạo, giúp đất nước phát triển.
Các nhà khoa học cho rằng, men vi sinh trong bia cải thiện trí nhớ và kéo dài sự sống cho những người sử dụng thức uống một cách lành mạnh và điều độ.
Đồ cay, trái cây có múi, cà chua, thức uống chứa caffein hay rượu bia… là những thực phẩm hại dạ dày bạn cần tránh sử dụng nhiều.
Ethanol, thành phần chính trong rượu, là tác nhân khiến bạn đi từ cảm giác hưng phấn, vui vẻ tới việc thiếu kiểm soát, "sập nguồn" khi uống quá nhiều.
Rượu bia là thuốc độc đối với nhiều cơ quan của cơ thể, trong đó, gan là cơ quan bị tổn thương nhiều nhất.
Trong một năm, mỗi nam giới ở Việt Nam tiêu thụ khoảng 27,4 lít cồn; rượu bia là nguyên nhân gây ra 7 loại ung thư và 200 bệnh tật khác.
Quy định cấm bán rượu, bia từ 15 độ cồn trở lên trên mạng Internet đang gây nhiều tranh cãi.
Theo Bộ Y tế, việc truyền bia (có ethanol) chỉ là một biện pháp hỗ trợ để tạm thời trì hoãn việc chuyển hóa methanol thành các độc chất.
Đây là một điểm đáng chú ý trong Dự thảo Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia và đồ uống có cồn khác do Bộ Y tế soạn thảo gửi tới Bộ Tư pháp thẩm định.
Nhằm giảm thiểu tác hại của rượu bia, Bộ Y tế đang đề xuất cấm khuyến mại rượu bia trực tiếp cho người tiêu dùng, nghiêm cấm quảng cáo, giới thiệu rượu bia trên tivi, biển hiệu ngoài trời, mạng xã hội.