Bão số 7 vừa suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, Biển Đông chuẩn bị đón bão số 8
Tối nay 11/11, bão số 7 (tên quốc tế Yinxing) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, đồng thời bão Toraji đang tiến nhanh vào Biển Đông.
Tối nay 11/11, bão số 7 (tên quốc tế Yinxing) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, đồng thời bão Toraji đang tiến nhanh vào Biển Đông.
Trami suy yếu thành ATNĐ, không loại trừ khả năng bão Kong-Rey đang hoạt động ở vùng biển ngoài xa phía Đông đảo Luzon tiếp cận vào Biển Đông.
Sau bão số 4, sông Hàn và bãi biển Đà Nẵng dồn ứ cả chục tấn rác, cơ quan chức năng huy động khoảng 100 công nhân, máy móc dọn dẹp.
Nước lũ ồ ạt đổ về khiến 600 hộ dân ở tỉnh Quảng Bình bị ngập nặng, chia cắt nhiều bản làng.
Nước lũ tại các con sông dâng cao, nhấn chìm nhiều cầu tràn, hàng nghìn hộ dân ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) nguy cơ bị ngập lụt.
Tối 19/9, các lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị tổ chức di dời khẩn cấp 84 hộ gia đình ở những điểm có nguy cơ sạt lở do mưa lớn.
Chiều 19/9, bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, cơ quan khí tượng cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở tại 10 tỉnh, thành do mưa lớn.
Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị là địa phương gần nhất có kế hoạch cho học sinh nghỉ học để tránh bão số 4 đang áp sát đất liền từ Quảng Bình đến Đà Nẵng.
Đà Nẵng lập chốt tại tuyến đường Hoàng Sa, không cho người và phương tiện lên bán đảo Sơn Trà nhằm đảm bảo an toàn trước diễn biến phức tạp của mưa bão.
Quảng Nam quyết định cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn trước tình hình áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Chiều nay, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới trên khu vực quần đảo Hoàng Sa, dự báo mạnh lên thành bão số 4 trong 12 giờ tới.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp, bão số 4 sắp đổ bộ có thể gây mưa lớn, không loại trừ khả năng sẽ xảy ra ngập lụt, lũ quét như năm 2020 tại các tỉnh miền Trung.
Dự báo áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão, gây mưa lớn ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng với tổng lượng mưa phổ biến 200-300mm, có nơi trên 600mm.
Trẻ mầm non, học sinh, học viên trên toàn TP Đà Nẵng nghỉ học chiều 18/9 và cả ngày 19/9 để phòng chống áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão số 4.
Quảng Ngãi cấm phương tiện vận tải hành khách tuyến Sa Kỳ - Lý Sơn và ngược lại, trong khi đó Hội An cũng cấm tàu thuyền ra đảo Cù Lao Chàm.
Áp thấp nhiệt đới đang giật cấp 9 trên Biển Đông, di chuyển nhanh với tốc độ 25km/h và sẽ mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, hướng về đất liền Quảng Bình-Đà Nẵng.
Chuyên gia khí tượng thuỷ văn nhận định về đường đi cũng như khu vực đổ bộ của áp thấp nhiệt đới sau mạnh lên thành bão số 4.
Thủ tướng chỉ đạo chủ động triển khai công tác ứng phó phù hợp với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Áp thấp nhiệt đới đã đi vào Biển Đông, khả năng mạnh lên thành bão số 4 trong 24 đến 48 giờ tới và liên tục đổi hướng di chuyển.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển vào Biển Đông, mạnh lên thành cơn bão số 4 trong năm và hướng về quần đảo Hoàng Sa.
Sáng 17/9, khi đi vào Biển Đông áp thấp nhiệt đới có xu hướng mạnh dần, đến ngày 18/9, có khả năng mạnh lên thành bão và có thể xảy ra 2 kịch bản.
Cơ quan khí tượng dự báo, áp thấp nhiệt đới phía đông Philippines sẽ đi vào Biển Đông, khả năng mạnh lên thành bão số 4, Hà Nội xen kẽ nắng mưa 10 ngày tới.
Bộ trưởng NN&PTNT yêu cầu các Bộ, ngành và các địa phương ven biển từ Quảng Ninh đến Bình Thuận theo dõi diễn biến của áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Áp thấp nhiệt đới phía đông Philippines sẽ đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới, hướng về quần đảo Hoàng Sa, khả năng mạnh lên thành cơn bão số 4 trong năm 2024.
Theo cơ quan khí tượng Philippines, ngay sau siêu bão Yagi, đã xuất hiện thêm hai vùng áp thấp ở phía đông đảo Luzon và có thể hình thành bão trong tuần tới.
Sau khi đi sâu vào đất liền, bão số 3 (bão Yagi) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, có thể gây mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 70-150mm, có nơi trên 400mm.
Hà Nội mưa cả ngày không ngớt khiến một số tuyến đường ngập nặng, ô tô, xe máy bì bõm "bơi" trong biển nước.
Trong 24 giờ tới, vùng áp thấp tiếp tục suy yếu và tan dần, tuy nhiên mưa lớn tại các tỉnh miền Bắc, gió mạnh và sóng lớn ở vùng biển phía Nam còn phức tạp.
Sáng 23/7, bão số 2 (Prapiroon) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, gây mưa lớn cho Hải Phòng - Quảng Ninh, nhiều cây gãy đổ.
Lúc 1h ngày 21/7, áp thấp nhiệt đới giật cấp 9 trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa, khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, đất liền tiếp tục mưa dông.