Hơn 415 triệu khẩu trang được xuất khẩu trong tháng 4
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, riêng trong tháng 4, khẩu trang của các doanh nghiệp Việt Nam được xuất đi các thị trường.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, riêng trong tháng 4, khẩu trang của các doanh nghiệp Việt Nam được xuất đi các thị trường.
Trong 4 tháng đầu năm, nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên 1 tỷ USD và tăng mạnh so với cùng kỳ năm nước.
Kinh tế Việt Nam trong 4 tháng đầu năm chịu ảnh hưởng nhiều từ dịch COVID-19, một số ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất như bán lẻ, lữ hành, lưu trú...
Nửa đầu tháng 4/2020, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam giảm mạnh so với nửa cuối tháng 3.
Để giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo vượt qua khó khăn, UBND tỉnh Đồng Tháp đưa ra một số kiến nghị gửi Thủ tướng.
Tháng 3/2020, ngoài chè và cao su, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chính như rau quả, hạt điều, gạo, sắn… tăng mạnh.
Đoàn kiểm tra liên ngành sẽ làm việc với một số cơ quan có liên quan để nắm tình hình về lượng gạo hàng hoá tại các cảng phục vụ công tác điều hành xuất khẩu gạo.
Văn phòng Chính phủ truyền đạt chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu hai bộ Công Thương và Tài chính báo cáo việc triển khai xuất khẩu 400.000 tấn gạo.
Bộ Công Thương vừa có công văn hoả tốc gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin ý kiến về việc xuất khẩu gạo nếp trong thời gian tới.
Những doanh nghiệp trúng thầu dự trữ gạo quốc gia nhưng bỏ ngang sẽ bị tịch thu toàn bộ tiền bảo lãnh dự thầu, tương đương 1,5-2% giá trị gói thầu.
Có doanh nghiệp trúng thầu dự trữ gạo quốc gia nhưng không đến ký hợp đồng, khi hải quan rà soát thì lại xuất hiện trong danh sách đăng ký tờ khai xuất khẩu gạo.
Tổng cục Hải quan cho rằng hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoạt động theo nguyên tắc xử lý tự động, không có sự can thiệp của công chức hải quan.
Quý I/2020, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Nhật Bản tăng 15,8% trong khi giảm 18% với thị trường Trung Quốc.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 cùng sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, THACO bước đầu thành công khi xuất khẩu ô tô, linh kiện phụ tùng và cơ khí ra nước ngoài.
Dịch COVID-19 bùng phát song Việt Nam vẫn xuất khẩu qua Trung Quốc hơn 45.800 container hàng hoá, chủ yếu là nông sản.
Tính đến giữa tháng 3, cả nước có 8 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên, trong đó có 1 nhóm đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố khuyến cáo nội dung trên.
Australia thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với ống thép có xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Tháng 3/2020, 500 tấn hàng từ Việt Nam chủ yếu gồm cà phê, mì ăn liền, khoai lang, bắp cải, bí, cà tím, dứa, dưa hấu, thanh long… được xuất khẩu sang Singapore.
Trong quý 1/2020, ngoài gạo và hạt điều, nhiều mặt hàng nông sản chính đều giảm giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2019.
Dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế, khiến tăng trưởng GDP quý I chỉ dừng ở mức 3,82%.
Gần 98 tỷ USD là tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu cả nước tính từ đầu năm đến 15/3, theo thông tin mới nhất của Tổng cục Hải quan.
Trong 2 tháng đầu năm, trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu đạt gần 6,5 tỷ USD giảm 5,7%, trong khi xuất sang Mỹ tăng vọt 25,7% đạt 10,26 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương, đến 17/3, Việt Nam xuất khẩu 1.063 xe hàng hóa, nông sản qua các cửa khẩu biên giới phía Bắc sang Trung Quốc.
Bộ Công Thương báo cáo về kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa qua cửa khẩu biên giới Việt Nam - Trung Quốc và lượng hàng còn tồn ở các cửa khẩu từ ngày 2 - 3/3.
Ảnh hưởng từ dịch Covid-19 khiến nhiều nhóm hàng nhập khẩu tiếp tục giảm mạnh, trong đó có nhóm giảm đến hàng chục phần trăm.
Chỉ trong ngày 19/2, Việt Nam làm thủ tục xuất khẩu 6 xe khẩu trang y tế sang Trung Quốc qua cửa khẩu Chi Ma (Lạng Sơn).
Các chiến dịch “giải cứu nông sản” liên tục tái diễn nhiều năm gần đây, chuyên gia kinh tế và giá cả thị trường cho rằng điều này là “không thể chấp nhận” trong bối cảnh Việt Nam tham gia tới 13 FTA.
Chỉ khoảng 40% số tỉnh thành có hoạt động xuất khẩu với các nước CPTPP trong khi số doanh nghiệp quan tâm đến việc xuất khẩu sang các nước thành viên còn khiêm tốn.
Chuyên gia cho rằng, các sản phẩm điện tử, thủy sản và dệt may sẽ hưởng lợi lớn nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu khi Hiệp định EVFTA được thông qua.