Ba Lan ký hợp đồng 4,75 tỷ USD mua 250 xe tăng M1A2 Abrams từ Mỹ
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Błaszczak nói hợp đồng này là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử hợp tác quân sự giữa Ba Lan và Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Błaszczak nói hợp đồng này là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử hợp tác quân sự giữa Ba Lan và Mỹ.
Đây có thể được xem là bước tiến lớn đối với chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của Mỹ vốn bị đánh giá đang tụt hậu so với Nga và Trung Quốc.
Đây là một phần trong gói thoả thuận viện trợ Mỹ vừa ký hôm 17/3, giúp Ukraine tăng đáng kể năng lực phòng không.
Ngay sau khi Nga tấn công Ukraine, Kiev lập tức được các châu Âu viện trợ hàng ngàn tên lửa chống tăng, phòng không các loại.
Chỉ trong đầu tháng 2, Bộ Quốc phòng Indonesia đã cho công bố hai hợp đồng mua sắm chiến đấu cơ “khủng” với giá trị ước tính lên đến gần 22 tỷ USD.
Nước Đức không sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng họ có thể sẽ được giao trọng trách thực hiện tấn công hạt nhân nếu nổ ra một cuộc chiến giữa Nga và NATO.
Lo ngại trước nguy cơ Nga tấn công Ukraine, Mỹ đã và đang triển khai nhiều binh sỹ và khí tài quân sự đến một số nước đồng minh ở Đông Âu.
Bên cạnh những dòng chiến đấu cơ “huyền thoại”, không quân Mỹ còn có cả những dự án máy bay đáng quên, thậm chí chúng còn bị gọi là “lon thiếc” biết bay.
Đó là nhận định của hầu hết các chuyên gia quân sự khi đánh giá vai trò của không quân Ukraine trong một cuộc xung đột với Nga.
Trong cuộc họp báo mới đây, Lầu Năm Góc cho biết đang theo dõi các hoạt động quân sự bất thường của Trung Quốc gần biên giới Ấn Độ.
UAE đã đình chỉ các cuộc đàm phán mua 50 tiêm kích tàng hình F-35 từ Mỹ trước các đánh giá chỉ ra thỏa thuận này sẽ không thể đi đến đích cuối.
Dù viện trợ số lượng lớn tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine nhưng Mỹ lại bỏ qua việc hướng dẫn đồng minh cách sử dụng loại vũ khí này.
Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Banh cho biết, số vũ khí Mỹ hiện có trong biên chế quân đội nước này hầu như không sử dụng được do đã quá cũ.
Thủ tướng Hun Sen yêu cầu quân đội Campuchia kiểm đếm toàn bộ vũ khí có nguồn gốc từ Mỹ để tiêu hủy hoặc niêm cất, đồng thời cho rằng chúng không đáng tin cậy.
Chiến đấu cơ thế hệ thứ năm F-35 Lightning II được quảng cáo là máy bay chiến đấu tiên tiến nhất trên thế giới, nhưng lý do nào khiến nó trở nên đặc biệt như vậy?
Theo Ngoại trưởng Nga Lavrov, việc Ukraine sử dụng tên lửa chống tăng do Mỹ cung cấp nhằm chống lại lực lượng ly khai Donbass đang làm tăng nguy cơ nổ ra xung đột.
Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng cân nhắc mua tiêm kích Su-35 và Su-57 của Nga nếu Ankara không đạt được thỏa thuận với Washington về việc chuyển giao tiêm kích F-16.
Thị trường vũ khí thế giới bắt đầu chững lại sau nhiều năm tăng trưởng mạnh, trong khi đó các công ty quốc phòng Mỹ vẫn “ăn nên làm ra” ở Trung Đông.
Cùng với kho vũ khí của người Mỹ bỏ lại, Taliban xuất hiện trên đường phố Kabul với một diện mạo mới khác xa hình ảnh cũ.
Hình ảnh các tay súng Taliban với AK-47 có lẽ đã quá quen thuộc với truyền thông quốc tế trong hơn 20 năm qua, thế nhưng giờ đây mọi thứ đang dần thay đổi.
Các chuyên gia lo ngại các vũ khí Mỹ cung cấp cho quân đội Afghanistan mà Taliban chiếm được có thể làm trầm trọng thêm bất ổn trong khu vực.
Theo chuyên gia quân sự người Nga Sivkov, Đài Loan sẽ sớm hối hận khi bỏ ra hàng trăm triệu USD mua các hệ thống pháo tự hành từ Mỹ.
Thương vụ này có thể đóng góp vào chính sách đối ngoại và các mục tiêu an ninh quốc gia Mỹ bằng cách cải thiện an ninh của một đồng minh lớn ở khu vực Đông Nam Á.
Cùng với việc Mỹ và đồng minh rút dần quân khỏi Afghanistan, phiến quân Taliban cũng quay trở kiểm soát nhiều tỉnh chiến lược ở quốc gia Trung Á này.
Tên lửa Kornet của Nga, Spike của Israel hay Javelin của Mỹ,… là những vũ khí chống tăng uy lực của quân đội các nước hiện nay.
Hình ảnh tàu bọc thép mới được thiết kế đặc biệt để vận chuyển vật liệu và vũ khí hạt nhân cho Hải quân Mỹ lần đầu xuất hiện trên mạng xã hội.
Bức ảnh mới về nơi trú ẩn của nguyên mẫu máy bay ném bom chiến lược B-21 Raider hé lộ các thông số bí mật về chiếc chiến cơ này của Không quân Mỹ.
Máy bay F-15EX Advanced Eagle sẽ hữu ích trong chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ, đặc biệt trong trường hợp xảy ra đối đầu với Trung Quốc.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ tung ra máy bay ném bom đời mới B-58 Hustler, song hệ thống tên lửa S-75 mới Liên Xô khiến dự án này nhanh chóng bị chôn vùi.
Lục quân Mỹ lên kế hoạch sử dụng máy bay không người lái cung cấp đạn dược cho các đơn vị trên chiến trường vào năm 2026.