WHO cảnh báo Olympic Tokyo khó tránh khỏi gia tăng ca mắc COVID-19
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng, các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 là điều khó tránh khỏi tại Olympic Tokyo 2020.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng, các ca nhiễm virus SARS-CoV-2 là điều khó tránh khỏi tại Olympic Tokyo 2020.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho hay, giai đoạn hai cuộc điều tra nguồn gốc COVID-19 sẽ tập trung nghiên cứu sâu hơn các phòng thí nghiệm.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đề nghị Trung Quốc cung cấp dữ liệu thô nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra khuyến nghị trái ngược với cơ quan y tế Mỹ khi kêu gọi những người đã tiêm đủ liều vaccine tiếp tục đeo khẩu trang.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lập trung tâm ở Nam Phi, cung cấp cho các công ty từ những nước nghèo, thu nhập trung bình bí quyết, giấy phép sản xuất vaccine COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo về đại dịch ở Indonesia khi ca bệnh tăng vọt ở nước này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo làn sóng nhiễm bệnh mới ở châu Phi sau khi số ca mắc COVID-19 tăng đột biến tại các nước ở châu lục này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phê chuẩn sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 do hãng Sinovac Biotech của Trung Quốc phát triển.
Marion Koopmans, chuyên gia quốc tế của WHO, cho biết chuyến đi tiếp theo của các chuyên gia từ tổ chức này đến Trung Quốc tìm hiểu về nguồn gốc COVID-19 sẽ hữu ích.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo đại dịch COVID-19 sẽ gây "chết chóc" hơn nhiều trong thời gian tới.
Người đứng đầu WHO chỉ trích cái gọi là "ngoại giao vaccine", lên án các nước coi trọng việc sử dụng vaccine nhằm giành lợi thế cạnh tranh hơn hợp tác chống dịch.
Đài Loan bày tỏ mong muốn tham dự cuộc họp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) diễn ra trong tháng 5 song Trung Quốc thẳng thừng bác bỏ đề nghị này.
Hôm 30/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt vaccine do Moderna phát triển để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo về tình hình dịch COVID-19 đáng lo ngại ở Ấn Độ, nói rằng tổ chức này đang giúp giải quyết khủng hoảng.
Tổng giám đốc WHO cho rằng, thế giới có thể kiểm soát đại dịch COVID-19 trong những tháng tới với điều kiện phân bổ các nguồn lực cần thiết một cách hợp lý .
Tổng giám đốc WHO cho rằng, đại dịch COVID-19 còn lâu mới kết thúc nếu “sự mơ hồ và tính tự mãn trong việc xử lý dịch bệnh” vẫn còn tồn tại.
WHO cho biết báo cáo về sứ mệnh của nhóm chuyên gia điều tra nguồn gốc COVID-19 ở Trung Quốc của tổ chức này sẽ được công bố vào giữa tháng 3.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho rằng, Trung Quốc đã không cung cấp “đủ dữ liệu gốc” về nguồn gốc của COVID-19.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cáo buộc các quốc gia phát triển dự trữ một lượng lớn vaccine COVID-19, khiến nguồn cung không đủ cho các nước nghèo.
Hôm 14/2, Thủ tướng Anh Boris Johnson đề nghị Trung Quốc giao nộp dữ liệu quan trọng từ những ngày đầu của đại dịch COVID-19.
Nhóm điều tra WHO phát hiện có hơn 10 biến chủng COVID-19 ở Vũ Hán, Trung Quốc trong đợt bùng phát cuối năm 2019.
Các chuyên gia của WHO đến Trung Quốc điều tra nguồn gốc COVID-19 đã kết thúc nhiệm vụ song không đưa ra được câu trả lời rõ ràng về nguồn gốc virus SARS-CoV-2.
Nhóm các chuyên gia của WHO tới Trung Quốc để điều tra, làm rõ nguồn gốc COVID-19 đang bị nước chủ nhà gây khó trong quá trình thực thi nhiệm vụ của mình.
Lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng, thế giới đang phải đối mặt với “sự thất bại nghiêm trọng về đạo đức” đối với việc phân phối vaccine COVID-19.
Hôm 14/1, nhóm chuyên gia của tổ chức Y tế thế giới (WHO) tới Trung Quốc để truy tìm nguồn gốc đại dịch COVID-19, nhưng hoạt động điều tra gặp phải nhiều cản trở.
Hôm 11/1, Trung Quốc cho biết một nhóm chuyên gia của WHO sẽ đến nước này vào ngày 14/1 để điều tra về nguồn gốc bùng phát đại dịch COVID-19.
Nhóm chuyên gia WHO vẫn chưa vào được Trung Quốc để tiếp tục điều tra nguồn gốc của đại dịch COVID-19.
Hôm 31/12/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lần đầu công nhận vaccine COVID-19 do Pfizer phát triển để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Hôm 23/12, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) triệu tập một cuộc họp của các thành viên để bàn về các chiến lược đối phó biến thể COVID-19 mới vừa xuất hiện ở Anh.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng, biến thể COVID-19 mới xuất hiện ở Anh là một phần bình thường trong quá trình tiến hóa của virus, không đáng lo.