Những áp lực đẩy kinh tế Trung Quốc vào nỗi lo giảm tốc
Kinh tế Trung Quốc đối mặt với nhiều thách thức trong và ngoài nước trong năm nay, bao gồm áp lực "khổng lồ" từ sự không chắc chắn về thương mại toàn cầu.
Kinh tế Trung Quốc đối mặt với nhiều thách thức trong và ngoài nước trong năm nay, bao gồm áp lực "khổng lồ" từ sự không chắc chắn về thương mại toàn cầu.
Doanh nghiệp đặt kỳ vọng vào chương trình phục hồi kinh tế - xã hội gần 350.000 tỷ đồng, thực hiện trong năm 2022 - 2023 mà Chính phủ trình, được Quốc hội thông qua.
Giữa tác động nặng nề của COVID-19, thông tin gói phục hồi kinh tế 350.000 tỷ đồng được doanh nghiệp, chuyên gia ví như đòn bẩy, động lực vô cùng quan trọng.
Theo ông Phan Văn Mãi, mặc dù trong bối cảnh khó khăn, thách thức của đại dịch nhưng tiềm năng kinh tế thành phố đã được khẳng định với nhiều điểm sáng.
Cố vấn kinh tế cao cấp của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể đạt 6,3% trong năm 2022 và 6,8% vào năm 2023.
Nền kinh tế TP Đà Nẵng gần như đóng băng trong quý III năm 2021 do phải thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ trên hầu khắp các xã, phường.
Triển vọng cho năm nay đã được ADB điều chỉnh giảm nhẹ đối với tất cả các tiểu vùng, ngoại trừ Trung Á...
Giám đốc IMF Kristalina Georgieva cho biết biến chủng Omicron có thể làm chậm sự phục hồi kinh tế toàn cầu, giống như chủng Delta đã làm.
Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất.
Phó Chủ tịch Trung Quốc Vương Kỳ Sơn cho rằng, đất nước ông và thế giới phải làm việc cùng nhau để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Các nhà lãnh đạo thảo luận một loạt lĩnh vực nhằm tìm ra biện pháp thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu COVID-19.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự kiến Chính phủ sẽ trình Quốc hội chương trình phục hồi kinh tế trong 2 năm (2022-2023) vào kỳ họp cuối năm nay.
Trong kỷ nguyên của “Biển và đại dương”, kinh tế biển là động lực, là cơ hội cho các địa phương ven biển cả nước phát triển đột phá, vươn lên.
WB chờ đợi tăng trưởng Việt Nam bật dậy, ở mức tối thiểu 6% cho năm 2022 trong khi Vietnam Holding cho rằng Việt Nam là nền kinh tế châu Á phát triển nhanh chóng.
Chủ tịch nước tin tưởng nền kinh tế Việt Nam sẽ trở lại phong độ mới, sẽ đạt được mục tiêu Chính phủ báo cáo Quốc hội; năm 2022 có thể phấn đấu tăng 6,5%.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 4,9% trong quý 3 so với cùng kỳ năm ngoái, giảm mạnh so với con số 7,9% trong quý 2.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương cho biết, để đạt mục tiêu GDP 2021 tăng trưởng ở mức 3 - 3,5%, GDP quý IV cần tăng trưởng ở mức 7,06 - 8,84% trở lên.
Chuyên gia kinh tế - TS Cấn Văn Lực dự báo, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý III có thể âm khoảng 2% và GDP cả năm tăng trưởng ở mức khoảng 3,5 – 4%.
2 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2025, gồm: Kịch bản cơ sở tăng trưởng GRDP khoảng 7,5%; kịch bản 2 là tăng trưởng GRDP khoảng 6,5-7%.
ADB dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng chậm lại do dịch COVID-19 kéo dài, tuy nhiên, cơ quan này vẫn lạc quan về triển vọng trung và dài hạn của Việt Nam.
Theo bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng WB tại Hà Nội, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi sau khi lệnh giãn cách xã hội được dỡ bỏ.
Mặc dù chịu ảnh hưởng dịch COVID-10 nhưng tăng trưởng kinh tế của TP Hải Phòng vẫn đạt 13,52%, mức cao so với bình quân chung cả nước và các tỉnh, thành phố khác.
Nền tảng nhân khẩu học và tốc độ tăng trưởng mạnh của Việt Nam suốt hơn hai thập kỷ đã đặt Việt Nam vào vị trí thuận lợi để đối phó với những thách thức hiện tại.
Trước diễn biến mới của đại dịch COVID-19, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách dự báo 3 kịch bản tăng trưởng của tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong năm 2021.
Trong 6 tháng cuối năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng 2 kịch bản thực hiện mục tiêu tăng trưởng đã được Quốc hội và Chính phủ giao.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2021 là 6,5%, tốc độ tăng trưởng những tháng cuối năm phải trên 7%, thách thức không nhỏ khi COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, đợt bùng phát dịch COVID-19 sẽ khiến hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng, đặc biệt là lĩnh vực du lịch, vận tải, bán lẻ.
Bất chấp những diễn biến khó lường của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021 lên mức 6,7%.
Thủ tướng yêu cầu Chính phủ khóa này tập trung làm việc tới phút cuối cùng, không để có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi lúc "giao thời".
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng dự báo áp lực lạm phát sẽ gia tăng trong cả ngắn và dài hạn.