3 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2021
Trước diễn biến mới của đại dịch COVID-19, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách dự báo 3 kịch bản tăng trưởng của tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong năm 2021.
Trước diễn biến mới của đại dịch COVID-19, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách dự báo 3 kịch bản tăng trưởng của tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong năm 2021.
Trong 6 tháng cuối năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng 2 kịch bản thực hiện mục tiêu tăng trưởng đã được Quốc hội và Chính phủ giao.
Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2021 là 6,5%, tốc độ tăng trưởng những tháng cuối năm phải trên 7%, thách thức không nhỏ khi COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, đợt bùng phát dịch COVID-19 sẽ khiến hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng, đặc biệt là lĩnh vực du lịch, vận tải, bán lẻ.
Bất chấp những diễn biến khó lường của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021 lên mức 6,7%.
Thủ tướng yêu cầu Chính phủ khóa này tập trung làm việc tới phút cuối cùng, không để có tư tưởng cầm chừng, ỷ lại, chờ đợi lúc "giao thời".
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soát lạm phát, nhưng dự báo áp lực lạm phát sẽ gia tăng trong cả ngắn và dài hạn.
Các thống kê cho thấy Việt Nam là nền kinh tế tăng trưởng ấn tượng nhất tại khu vực châu Á trong năm 2020.
Nhận định Việt Nam đang có cơ hội hiếm có để thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực, Viện Kinh tế Việt Nam dự báo GDP của Việt Nam có thể đạt 6,9%.
Đây là một trong 12 mục tiêu phấn đấu năm 2021 của Chính phủ được nêu trong buổi họp báo sáng 4/1.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ 1,8% lên 2,3% trong năm 2020.
Kinh tế Hà Nội năm 2020 vẫn tăng trưởng tốt, GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) ước tăng 3,98%, cao gấp khoảng 1,5 lần mức bình quân cả nước.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn đặt câu hỏi liên quan việc bảo đảm thu – chi, cân đối ngân sách quốc gia khi tăng trưởng GDP chỉ có 6% năm 2021.
Với việc nâng mức giảm trừ gia cảnh và việc giãn hoãn thuế do tác động của đại dịch COVID-19, hơn 1 triệu người đang đóng thuế thu nhập cá nhân sẽ không phải nộp.
Đại biểu Quốc hội cho rằng nếu có vaccine điều trị, dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 đạt trên 6% là khả thi.
Nếu thành công trong việc tung ra mạng 5G trên quy mô thương mại, Việt Nam có tiềm năng như một trung tâm công nghệ trong khu vực.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng cho rằng, để vượt qua “bẫy kinh tế COVID-19”, nước ta cần thúc đẩy nội lực của chính nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 đạt khoảng 6,7%, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng trước nhiều thách thức.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, trong bối cảnh COVID-19 lây lan, Việt Nam vừa chống dịch, vừa phục hồi kinh tế, cố gắng tăng trưởng dương trong năm 2020.
Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM (HDBank - HDB) vừa công bố lợi nhuận trước thuế bán niên đạt 2.908 tỷ đồng.
Nhiều chuyên gia dự báo, kinh tế Việt Nam năm nay khó thực hiện được mục tiêu tăng trưởng dương trước những tác động của đại dịch COVID-19.
Tốc độ phát triển nhanh chóng, FDI tăng trưởng ngoạn mục… là những thành quả đáng kể mà Thái Nguyên đạt được trong những năm qua.
Kinh tế của 5 nước Đông Nam Á và Ấn Độ được dự báo tăng trưởng âm trong các quý tới.
Chủ tịch HĐND Đà Nẵng cho rằng, một bộ phận cán bộ TP làm việc còn cầm chừng, thiếu nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm, chấp hành kỷ luật kỷ cương chưa nghiêm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: "Các chủ tịch cần quán triệt tư tưởng, nếu điều kiện khó khăn gấp đôi, Chủ tịch tỉnh cố gắng gấp ba, không bàn lùi".
Thủ tướng đề nghị Ban Chỉ đạo điều hành giá thảo luận kỹ về giải pháp kiểm soát lạm phát dưới ngưỡng 4%, “chứ tăng trưởng mà để lạm phát cao là thất bại”.
Trong tuần này, TP.HCM sẽ lập tổ công tác để nghiên cứu, ban hàng các kế hoạch trong dịch bệnh và xây dựng kịch bản tăng trưởng sau dịch Covid-19.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa đưa ra hai kịch bản tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dưới ảnh hưởng của dịch corona, cả hai kịch bản này đều có mức tăng trưởng thấp.
Đà Nẵng là địa phương có tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng cần khuyến khích phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, trong đó có tham gia xây dựng dự án quan trọng.