Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù tăng thu nhập cho cán bộ, công chức
UBND TP Hà Nội đang đề xuất với Trung ương chấp thuận cơ chế đặc thù để thành phố được quyết định tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.
UBND TP Hà Nội đang đề xuất với Trung ương chấp thuận cơ chế đặc thù để thành phố được quyết định tăng thu nhập cho cán bộ, công chức.
Lương giáo viên tiểu học gồm 3 hạng I, II, III (tương đương viên chức A2.1, A2.2 và A1) sẽ tăng bao nhiêu nếu lương cơ sở tăng ở mức 1,8 triệu đồng?
Thông tư số 60 của Bộ Tài chính quy định 11 trường hợp người có chức vụ, quyền hạn không được thành lập, quản lý doanh nghiệp... khi vừa thôi giữ chức vụ.
Khảo sát của ECA International về xu hướng tiền lương năm 2023 cho thấy, Việt Nam được dự báo là quốc gia có tốc độ tăng lương cao thứ 2 thế giới trong năm tới.
ĐBQH lo lương chưa tăng mà giá cả nhanh chân chạy trước và cho rằng tăng lương chỉ thực sự có giá trị khi thực hiện thành công biện pháp bình ổn giá cả thị trường.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất quy định bảng lương theo bậc, ngạch riêng cho nhân viên y tế và giáo viên để xứng đáng với công sức và giữ chân được người tài.
ĐBQH Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) cho rằng, cán bộ, công chức lương 7-8 triệu đồng/tháng, sống ở TP.HCM sẽ không đủ.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tăng lương cơ sở thêm 300.000 đồng/tháng có ý nghĩa động viên công chức, viên chức là chính chứ chưa đủ để ngăn làn sóng nghỉ việc.
Theo đại biểu Trương Trọng Nghĩa, việc kéo dài tình trạng công chức, viên chức không sống được bằng lương sẽ gây nhiều hệ lụy, là nguyên nhân dẫn đến tham nhũng.
Cử tri đề nghị Chính phủ thực hiện phù hợp hơn chính sách tiền lương, tránh tình trạng nhiều nhân lực y tế ở các cơ quan, đơn vị, các địa phương xin nghỉ việc.
Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Hoàng Mai cho biết Chính phủ đang trình Quốc hội điều chỉnh tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng và áp dụng từ 1/7/2023.
Theo Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân của người lao động trong quý III là 6,7 triệu đồng/tháng, tăng khoảng 1,6 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2021.
Để khắc phục tình trạng cán bộ, công chức nghỉ việc, UBND TP Hà Nội giao Sở Tài chính nghiên cứu cơ chế nâng mức thu nhập đối với người lao động.
Hàng loạt chính sách tiền lương mới của của cán bộ, công chức, viên chức một số ngành có hiệu lực trong tháng 10 này.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 38, ngày 12/6/2022 quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động.
Tám hiệp hội kiến nghị lùi thời điểm áp dụng tăng lương tối thiểu vùng, áp dụng từ 1/1/2023, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị tốt nhất.
Trong phiên họp thứ 2, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp bàn và thống nhất phương án tăng lương tối thiểu vùng kể từ ngày 1/7 với mức tăng bình quân là 6%.
Theo ông Đặng Thuần Phong, cả nước đang “thắt lưng buộc bụng”, phòng dịch, phục hồi kinh tế, do vậy tăng lương thời điểm này chưa phù hợp.
Về việc tăng lương hưu và trợ cấp xã hội, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng cần chọn phương án phù hợp để ít nhất bù được trượt giá.
Bộ LĐ-TB&XH cho biết nếu tiếp tục giữ mức lương tối thiểu vùng như hiện nay để áp dụng cho năm 2021 thì vẫn có thể đáp ứng được mức sống tối thiểu.
Viện dẫn những khó khăn trong việc cân đối ngân sách Nhà nước năm 2021, Chính phủ đề nghị chưa điều chỉnh tiền lương cơ sở để tập trung nguồn lực cho đất nước.
Một số doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành hóa chất, có kế hoạch thưởng hiệu quả công việc, thưởng theo doanh số năm nay cao hơn năm 2019.
Quốc hội quyết định chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu từ ngày 1/7/2020.
Chưa triển khai điều chỉnh mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu từ ngày 1/7/2020.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân cho biết thời điểm thực hiện tăng lương cơ sở trở lại sẽ phụ thuộc vào tình hình ngân sách.
Kể kinh nghiệm xương máu về một lần đề nghị tăng lương, Kiên cho biết anh nghệt mặt chưng hửng khi sếp buông nhẹ câu từ chối sau loạt lý do “nặng ký” mà anh đưa ra.
Theo dự thảo thông tư mà Bộ Nội vụ công bố, cán bộ, công chức, viên chức đang bị tạm đình chỉ công tác, tạm giữ, tạm giam được tăng lương lên 1,6 triệu đồng/tháng.
Lộ trình tăng lương phải đi cùng với lộ trình giảm biên chế, nhất là ở các đơn vị sự nghiệp công lập.
Theo Dự thảo Nghị định của Bộ LĐTBXH, từ 1/7/2020, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng được điều chỉnh tăng bằng 7,382%.
Từ 1/1/2020, người lao động làm việc ở các doanh nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động sẽ được tăng lương từ 150.000-240.000 đồng.