Quay lưng với hàng hiệu, Gen Z Trung Quốc tìm về 'hàng fake'
Suy thoái kinh tế khiến người trẻ ở Trung Quốc phải cắt giảm chi tiêu, từ bỏ thói quen mua sắm hàng hiệu xa xỉ và sử dụng "hàng fake".
Suy thoái kinh tế khiến người trẻ ở Trung Quốc phải cắt giảm chi tiêu, từ bỏ thói quen mua sắm hàng hiệu xa xỉ và sử dụng "hàng fake".
Những chính sách mới nhất có thể là chưa đủ để thúc đẩy niềm tin của nhà đầu tư và đưa nền kinh tế Trung Quốc trở lại con đường phục hồi.
Vùng Đông Bắc Trung Quốc từng là khu công nghiệp hóa hàng đầu nước này nhưng dần mất động lực tăng trưởng từ sau những năm 1990.
Cục Thống kê TP.HCM vừa có báo cáo về tình hình kinh tế xã hội 8 tháng năm 2024 với nhiều con số đáng chú ý.
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm hơn nhiều so với dự kiến trong quý 2, khi tiêu dùng yếu kém và suy thoái bất động sản kéo dài.
Trung tâm Thống kê Y tế quốc gia Mỹ (NCHS) cho biết, số ca sinh tại nước này đã giảm từ 3.667.758 ca vào năm 2022 xuống còn 3.591.328 vào năm 2023.
Những nhà đầu tư Trung Quốc vay tiền ngân hàng để mua nhà ở nước ngoài đang phải chật vật để giữ tài sản khi lãi suất toàn cầu tăng còn kinh tế trong nước suy thoái.
Khó khăn vẫn bủa vây tầng lớp trung lưu Trung Quốc khi họ nhìn lại năm 2023 và hướng về 2024 - năm thứ hai được kỳ vọng phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Xung đột ở Biển Đỏ khiến châu Âu một lần nữa lại nằm ở tuyến đầu của những căng thẳng địa chính trị.
Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng, giới trẻ Trung Quốc cố gắng theo đuổi tấm bằng thạc sĩ nhưng sau đó suy thoái kinh tế đã đảo lộn tất cả.
Việc một người đàn ông tự đập nát nhà hàng hải sản của mình khiến dân mạng Trung Quốc ngậm ngùi vì áp lực lớn mà giới kinh doanh phải đối mặt do suy thoái kinh tế.
Nền kinh tế số 1 châu Âu là Đức rơi vào trạng thái suy thoái kỹ thuật khi tổng sản phẩm quốc nội được ghi nhận sụt giảm liên tiếp trong quý IV/2022 và quý I/2023.
Theo số liệu mới được công bố, trong 3 tháng đầu năm, nền kinh tế Mỹ chỉ đạt được mức tăng trưởng 1,1%, thấp hơn so với mức dự kiến trước đó là 2%.
Container rỗng đang chất đống tại các cảng lớn trên thế giới khi thương mại toàn cầu chững lại làm nhu cầu vận chuyển sụt giảm.
Xung đột ở Ukraine, căng thẳng giữa phương Tây và Trung Quốc, suy thoái kinh tế và biến đổi khí hậu sẽ là những vấn đề có tác động lớn nhất đến thế giới năm 2023.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hôm 14/12 tăng lãi suất chuẩn lên mức cao nhất trong 15 năm, cho thấy cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc.
Khi thế giới đối mặt loạt thách thức trong năm 2022, triển vọng kinh tế toàn cầu còn rất nhiều bất ổn vào năm 2023.
Châu Âu đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán năng lượng, câu hỏi được quan tâm giờ đây là cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu lục này sẽ ra sao trong năm 2023?
Phát biểu trước người dân Anh sau khi trở thành thủ tướng, ông Rishi Sunak cam kết sẽ giải quyết “những sai lầm” dưới thời người tiền nhiệm Liz Truss.
Khó khăn chồng chất, người châu Âu tại nhiều nước đang phải chật vật, loay hoay tìm kiếm sống qua ngày.
EU đã tìm cách lấp đầy các cơ sở dự trữ khí đốt trước thời hạn chót và ở trên mức mục tiêu đề ra một số thành viên của khối cho rằng chừng đó là chưa đủ.
Xung đột, khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đang khiến các nước EU đối mặt mối lo suy thoái cận kề, tuy nhiên, ác mộng của khối sẽ chỉ bắt đầu khi mùa đông đến.
Nhiều thách thức đối với nền kinh tế buộc Trung Quốc phải công bố kế hoạch 19 điểm mới và thừa nhận "nền tảng phục hồi kinh tế vẫn chưa vững chắc".
Lần đầu tiên sau 20 năm, tỷ giá hối đoái giữa đồng euro và USD (Mỹ) đạt mức ngang bằng.
Các nhà kinh tế cho biết châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái do giá dầu và khí đốt tăng trong bối cảnh lo ngại Nga có thể cắt hoàn toàn nguồn cung.
Lạm phát kèm suy thoái – hiện tượng kinh tế chưa từng xảy ra kể từ những năm 1970 là những gì phương Tây có thể phải đối mặt như hệ quả từ làn sóng trừng phạt Nga.
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết đồng yên mất giá có thể khiến nền kinh tế của nước này đối mặt nhiều khó khăn.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi EU làm việc với Bắc Kinh để giúp mang lại hòa bình ở Đông Âu, ngăn chặn suy thoái kinh tế kéo dài.
Vết thương từ cuộc khủng hoảng năm 2008 bắt đầu mờ dần, nhưng thời kỳ hỗn loạn cách đây hơn một thập kỷ đã làm thay đổi vĩnh viễn nền kinh tế, hệ thống tài chính Mỹ.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết việc tiêm phòng vaccine cùng các gói hỗ trợ lớn ở nhiều nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu lên mức kỷ lục trong năm nay.