Thái Bình hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững
Thái Bình đang đẩy mạnh tích tụ đất đai, ứng dụng cơ giới hóa, mở rộng diện tích các giống cây trồng giá trị kinh tế cao, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững.
Thái Bình đang đẩy mạnh tích tụ đất đai, ứng dụng cơ giới hóa, mở rộng diện tích các giống cây trồng giá trị kinh tế cao, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững.
Việc tổ chức hội chợ kết nối cung cầu sẽ giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) mở rộng tìm kiếm cơ hội, tiêu thụ hàng hóa trong nước và xuất khẩu.
Trưa 28/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Kênh Nông nghiệp–Nông thôn–Nông dân (VTC16) và Công ty CP Giải pháp Thời tiết WeatherPlus.
Tính đến tháng 11/2023, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) đã thực hiện dồn điền đổi thửa được khoảng 610ha, từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung.
Trong bối cảnh hiện nay, việc số hoá trong hoạt động sản xuất, kinh doanh giúp các hợp tác xã (HTX), nhất là các HTX nông nghiệp phát triển nhanh và bền vững.
Ngày 26/10, Quỹ DEG thuộc Ngân hàng Tái thiết CHLB Đức (Kreditanstalt für Wiederaufbau – KfW) hoàn tất thủ tục tài trợ vốn trị giá 17,5 triệu USD vào Nova Consumer.
Giám đốc Sở NN&PTNN Tây Ninh cho biết, năng suất khoai mì của Tây Ninh đứng đầu cả nước(33 tấn/ha), đưa tỉnh thành "thủ đô" của ngành chế biến tinh bột khoai mì.
Bayer phối hợp cùng Tổ chức Tăng trưởng Châu Á - Grow Asia và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia khởi động chương trình “Better Farms, Better Lives” tại Việt Nam.
Agribank tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch, thực hiện tốt chính sách tín dụng hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 trên toàn hệ thống.
Nhiều nông dân tại huyện Phước Long, Bạc Liêu thi nhau bán đất mặt ruộng, bất chấp khuyến cáo của ngành chức năng sẽ ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.
Với vai trò là mắt xích quan trọng trong chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp, Agribank đã góp phần tạo nên các sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng.
Sáng 19/10, tại TP.HCM, trong khuôn khổ Tuần lễ Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp TP.HCM (WHISE 2018), hội thảo khoa học “Phát triển Nông nghiệp công nghệ cao vùng Đông - Tây Nam bộ” đã diễn ra.
Để giảm bớt vất vả trong khâu băm cỏ chăn nuôi bò cũng như tránh lãng phí cỏ, anh Nguyễn Văn Xưởng (SN 1976, ở thôn 1, xã Đạ Ròn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã chế tạo thành công chiếc máy băm cỏ có công suất lớn, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
Ông Phạm Hoàng Thắng đã có những thành tích nổi bật khi chế tạo thành công hàng loạt máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp như Danh hiệu “Bạn nhà nông Việt Nam”, "Doanh nhân tiêu biểu Việt Nam – Lào – Campuchia”…
Tuy mới chỉ học hết lớp 9, chưa qua một trường lớp đào tạo chuyên nghiệp về cơ khí, chế tạo máy nhưng ông Nguyễn Văn Dũng (SN 1964, xã Bình Thủy, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) đã sáng chế ra hàng loạt loại máy móc nông nghiệp đáp ứng nhu cầu sản xuất của nông dân.
Với robot đa năng phục vụ nông nghiệp, Nguyễn Văn Hòa (SN 1994, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) đã đạt được Giải Đặc biệt Cuộc thi Sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ 6 và được trao huy chương bạc tại Triển lãm quốc tế Sáng tạo khoa học công nghệ trẻ năm 2010.
Nhằm mang đến một sự kiện gắn kết giữa nhu cầu thực tiễn về đổi mới trong sản xuất với các công nghệ tiên tiến hiện nay, Viện Ứng dụng Công nghệ sẽ chủ trì tổ chức Hội thảo Quốc tế: “Ứng dụng công nghệ cao trong Nông nghiệp tại Việt Nam”.
Thay vì phải mất cả một ngày công để tuốt được một gùi bắp, thì nay với chiếc máy tuốt bắp của ông K’Să Ha Tang (thôn 1, xã Đa Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng), trong một giờ có thể tuốt được 1 tấn bắp, mang lại lợi ích lớn cho sản xuất.
Hãng tin AFP của Pháp, tờ Straits Times của Singapore đều từng có lời ca ngợi ông Trần Quang Thiều (xã Văn Bình, huyện Thường Tín (Hà Nội) là người có công giúp nông dân Việt Nam tiêu diệt mối đe dọa với mùa vụ, khi ông chế tạo ra chiếc bẫy chuột hình bán nguyệt.
Tuy mới chỉ học hết lớp 3, không qua một trường lớp chuyên nghiệp nào về cơ khí, một nông dân đã chế tạo thành công máy xúc lúa, mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Là một nông dân chân chất, mới chỉ học hết lớp 8 và chưa qua bất kỳ một trường lớp chuyên nghiệp nào về cơ khí, nông dân Phan Ngọc Tấn (SN 1959, ở tổ dân phố 3, phường Trần Hưng Đạo, TP Kon Tum) đã chế tạo thành công chiếc máy xới đa năng giúp ích lớn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Thấu cảm sự vất vả của công việc đồng áng, chàng kỹ sư 8x Lương Nguyễn Bảo Phong (SN 1984, phường Ninh Thạnh, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) đã không ngừng nghiên cứu, chế tạo ra nhiều loại máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất của nông dân, trong đó đặc biệt phải kể đến máy tuốt đậu phộng.
Quá trình đào rãnh, lên liếp trong canh tác hoa màu đã không còn khó khăn khi máy đào rãnh và lên liếp của anh Lê Hoàng Giang (SN 1978, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) ra đời phụ giúp công việc sản xuất nông nghiệp của nông dân.
Lúa đổ gây khó khăn cho việc gặt lúa luôn là nỗi lo mỗi khi vụ thu hoạch về, nhưng với chiếc máy thu hoạch lúa đổ của ông Nguyễn Văn Hứng, điều đó đã đơn giản hơn nhiều.
Máy bóc vỏ keo, máy kết tinh đường, máy ép mía, máy sấy bã mía, máy ép củi nén… đó là hàng loạt sáng chế phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp của ông Nguyễn Thành (SN 1963, thôn Đông Dinh, xã Diên Toàn, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa).
Nửa cuộc đời gắn bó với cây chè khiến một người nông dân ở Tuyên Quang dù chưa từng qua một lớp đào tạo về cơ khí nào, nhưng vẫn sáng chế, cải tiến nhiều loại máy móc mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất chè.
Chiều 27/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cùng đoàn công tác đã làm việc tại tỉnh Tiền Giang về hoạt động KH&CN của tỉnh.
Ngày 26/7, tại Tiền Giang, Hội nghị KH&CN vùng Đồng bằng sông Cửu Long với chủ đề “KH&CN thúc đẩy tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp, phát triển sản phẩm chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long” trong khuôn khổ Hội nghị giao ban KH&CN vùng ĐBSCL lần thứ XXV đã diễn ra.
Trong khi nông nghiệp là lĩnh vực thu hút kém nhà đầu tư vì nhiều rủi ro thì MM Mega Market Việt Nam lại đầu tư vào phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng bền vững trong nông nghiệp từ năm 2005, đồng thời tiếp tục thực hiện kế hoạch đầu tư mở rộng các chuỗi liên kết sản xuất hiện đại để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Theo ông Mai Tiến Dũng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính, nông nghiệp Việt Nam vẫn còn những điểm yếu chưa giải quyết được.