Mỹ thừa nhận rút khỏi Afghanistan giúp nước này tập trung vào Ukraine
Ngoại trưởng Antony Blinken nói rằng việc viện trợ Ukraine sẽ “phức tạp hơn nhiều” nếu Mỹ không rút khỏi Afghanistan.
Ngoại trưởng Antony Blinken nói rằng việc viện trợ Ukraine sẽ “phức tạp hơn nhiều” nếu Mỹ không rút khỏi Afghanistan.
Cựu Tổng thống Mỹ cho rằng, Nga và Trung Quốc đã có được các công nghệ tối tân trên một số dòng trực thăng quân sự bị bỏ lại Afghanistan sau khi quân Mỹ rút đi.
Trong phiên điều trần mới đây tại Thượng viện Mỹ, Đại tướng Mark Milley đã cay đắng thừa nhận thất bại chiến lược khi thực hiện rút quân vội vàng khỏi Afghanistan.
Vào lúc này, mô hình chính quyền mới, sự công nhận của quốc tế, mối quan hệ giữa Taliban với các nước... là hàng loạt vấn đề mà dư luận đặc biệt quan tâm.
Rylee McCollum mới là trẻ sơ sinh khi Mỹ đưa quân tới Afghanistan, giờ anh là một trong những quân nhân cuối cùng tử nạn trong cuộc chiến dài nhất của Mỹ.
Trong bối cảnh Afghanistan hỗn loạn sau khi Taliban giành quyền kiểm soát thủ đô Kabul, Mỹ e ngại lực lượng này sẽ dung túng cho IS và chủ nghĩa khủng bố nói chung.
Người dân Kabul tập cách thích nghi với một nền kinh tế ngấp nghé bờ vực sụp đổ khi các ngân hàng và văn phòng chính phủ không biết khi nào mới mở trở lại.
Bất chấp các đề xuất từ đồng minh, Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn quyết định hoàn thành rút quân khỏi Afghanistan đúng thời hạn.
Cùng với kho vũ khí của người Mỹ bỏ lại, Taliban xuất hiện trên đường phố Kabul với một diện mạo mới khác xa hình ảnh cũ.
3 trực thăng CH-47 Chinook của quân đội Mỹ được điều động từ sân bay Hamid Karzai tới giải cứu 169 công dân mắc kẹt tại khách sạn ở thủ đô Afghanistan.
Đại diện Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng Afghanistan là ví dụ điển hình cho việc can thiệp quân sự không mang lại hòa bình, điều Mỹ không bao giờ học được.
Một đại diện của Taliban cho biết, sẽ điều tra các hành động trả thù nhằm vào quan chức từng phục vụ trong chính quyền Kabul trước đây.
Theo lời binh sĩ Mỹ có mặt trên chiếc C-17A rời Afghanistan vào ngày 15/8, trên máy bay có ít nhất 820 người, trong đó có đến 183 trẻ em.
Một chuyến bay sơ tán gần như trống không cất cánh từ Kabul làm dấy lên tranh cãi khi hàng nghìn người đang chật vật chen lấn muốn ra đi ở sân bay.
Thông tin về khoản phí 2.000 USD mà các công dân phải cam kết hoàn trả cho chính phủ Mỹ để sơ tán khỏi Afghanistan gây xôn xao trên mạng xã hội.
Cặp anh em người Afghanistan, một 16 và một 17 là 2 trong số 3 người chết sau khi rơi xuống từ máy bay di tản công dân của Mỹ.
Theo Đại tá Lê Thế Mẫu, người Mỹ đã xong việc và ra về, và quân đội Afghanistan chỉ đứng vững trên họng súng và tiền bạc của Mỹ.
Hình ảnh các tay súng Taliban với AK-47 có lẽ đã quá quen thuộc với truyền thông quốc tế trong hơn 20 năm qua, thế nhưng giờ đây mọi thứ đang dần thay đổi.
Sự hỗn loạn ở sân bay Kabul có thể khiến kế hoạch di tản của Mỹ gặp trở ngại, không có gì đảm bảo họ sẽ sơ tán toàn bộ 40.000 người khỏi Afghanistan.
Taliban đã tuyên bố một "lệnh ân xá” trên toàn Afghanistan, đồng thời kêu gọi phụ nữ tham gia chính quyền mới của họ.
Năm 2018, Mỹ bất ngờ đề nghị Pakistan thả tự do cho Abdul Ghani Baradar, cũng chính là thủ lĩnh Taliban sẽ trở thành lãnh đạo mới của chính quyền Afghanistan.
Hàng nghìn người kéo tới sân bay Hamid Karzai khi Taliban tiến vào Kabul, gây ra cảnh tượng hỗn loạn chưa từng thấy.
Theo hãng tin AP, cùng với việc Taliban chiếm được thành phố biên giới Mazar-e-Sharif vào sáng nay 15/8, thủ đô Kabul của Afghanistan đã gần như bị cô lập.
Bối cảnh chính trị trong nước khiến Mỹ quyết định rút quân khỏi Afghanistan sau cuộc chiến kéo dài gần 20 năm, bất chấp vô số rủi ro về an ninh và nhân đạo.