Công ty Thiên Hương phản hồi về mì chứa Ethylene Oxide, bị EU cảnh báo
Ngày 29/8, đại diện Công ty CP Thực phẩm Thiên Hương đã có buổi làm việc, cung cấp mẫu phẩm, quy trình sản xuất cho Ban an toàn thực phẩm TP.HCM.
Ngày 29/8, đại diện Công ty CP Thực phẩm Thiên Hương đã có buổi làm việc, cung cấp mẫu phẩm, quy trình sản xuất cho Ban an toàn thực phẩm TP.HCM.
Bộ Y tế đang kiểm tra, xác minh làm rõ sản phẩm mỳ khô vị bò gà của Công ty CP Thực phẩm Thiên Hương bị Na Uy thu hồi do mối nguy chứa chất ethylene oxide.
Theo Cơ quan an toàn thực phẩm Ireland một lô sản phẩm do Công ty Acecook Việt Nam sản xuất bị thu hồi do có chứa thành phần Ethylene Oxide.
Sự ảnh hưởng của COVID-19 đã khiến nhu cầu sử dụng mì ăn liền trên toàn thế giới tăng mạnh, trong năm 2020, người Việt đã tiêu thụ trên 7 tỷ gói mì ăn liền.
Ngày 11/03, Công ty Acecook Việt Nam ký kết hợp tác với Công ty năng lượng khí Sojitz Osaka về việc lắp đặt hệ thống lò hơi sản xuất giúp cải thiện môi trường.
Lời đồn mì ăn liền chứa nhiều chất phụ gia sẽ gây khó tiêu, nhiều người tiêu dùng xếp mì ăn liền là thực phẩm cần hạn chế, vậy thực hư vấn đề này là như thế nào?
Vừa qua, Công ty Acecook Việt Nam kỷ niệm 20 năm sự ra đời sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo - món ăn thân quen, yêu thích được nhiều thế hệ người Việt tin dùng.
Bồn rửa mặt, chiếc bát vỡ, mặt bàn bị thủng... đều được người đàn ông ở Sơn Đông (Trung Quốc) sửa lại như mới bằng mì tôm khiến dân mạng tròn mắt kinh ngạc.
"Trên thế giới chưa từng ghi nhận kết quả nghiên cứu khoa học nào đủ tin cậy để khẳng định mì ăn liền - một sản phẩm tồn tại lâu đời và ngày nay được không ít nhà đầu tư sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, kiểm soát chặt chẽ các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm lại có thể gây hại cho sức khỏe hoặc chứa những chất gây ung thư", theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội.
Mỗi gói mì ăn liền đều có các gói gia vị đi kèm, và chính các gói gia vị đã tạo nên hương vị đặc trưng cho món ăn quen thuộc này.
Mì ăn liền có thực sự khó tiêu như bạn nghĩ, xem Infographic sau đây để biết câu trả lời chính xác nhé.
Băn khoăn của người tiêu dùng về việc liệu mì ăn liền có gây ung thư được các chuyên gia thực phẩm, dinh dưỡng trả lời thỏa đáng bằng các phân tích cho thấy, chưa có luận cứ khoa học tin cậy nào chứng minh mì ăn liền gây ung thư.
Theo quy định của FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ), nếu sản phẩm có chứa dưới 0,5g Trans fat trên một khẩu phần ăn thì được phép công bố “0 gram trans fat”, vậy tại Việt Nam trong ngành sản xuất mì ăn liền, Trans fat đã được kiểm soát như thế nào để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng?
Trong ký ức của các chuyên gia công nghệ thực phẩm cách đây 2 thập kỷ về trước, công nghệ và kỹ thuật sản xuất mì ăn liền còn rất hạn chế nhưng hiện nay mọi thứ đã hoàn toàn thay đổi.
Chương trình sẽ được bắt đầu từ từ 08h ngày 28/05/2018 đến 20h ngày 25/08/2018 trên toàn lãnh thổ Việt Nam, theo đó người tiêu dùng khi mua sản phẩm mì ly ăn liền Modern các hương vị LẨU THÁI TÔM, THỊT XÀO, BÒ HẦM RAU THƠM và tìm thẻ cào bên trong ly mì để tham gia chương trình.
Từ ngày 02/05/2018 – 19:00 ngày 30/07/2018, để tri ân sự tin dùng của người tiêu dùng, Công ty cổ phần Acecook Việt Nam chính thức mang đến cho mọi người một chương trình khuyến mãi dành cho tất cả những ai đang yêu mến các sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo.
“Ăn mì gói bị ung thư” có lẽ là một trong những tin đồn thất thiệt nhất về mì ăn liền, gây ra không ít hoang mang đối với các bà nội trợ bởi đây là món ăn có mặt trong hầu hết các gia đình và được yêu thích bởi mọi lứa tuổi.
Mì ăn liền là món ăn rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày nhưng không phải ai cũng rõ bên trong gói mì thực sự có gì, hãy cùng khám phá điều đó qua những hình ảnh thú vị dưới đây nhé.
Trong ba năm vừa qua, tỉnh Nghệ An đã đẩy mạnh kêu gọi đầu tư bằng việc thực hiện “Đề án thu hút đầu tư vào Nghệ An đến năm 2020”, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh gắn với các lĩnh vực đầu tư trọng điểm nhằm tạo việc làm cho lao động địa phương và cải thiện cuộc sống người dân.
Ngày 26/12/2016 vừa qua, Công ty Acecook Việt Nam đã chính thức cho ra mắt sản phẩm mì tô Wakame.
Thực tế hiện nay cho thấy, người tiêu dùng đang phải “tiếp nhận” quá nhiều những thông tin “trái chiều” về mì ăn liền., chưa rõ thực hư của vấn đề nhưng không ít người cảm thấy hoang mang, lo sợ, dè chừng và thậm chí là “tẩy chay” với loại thực phẩm mà mình đã từng rất yêu thích này.
Xung quanh vấn đề dinh dưỡng của mì ăn liền hiện có nhiều cách suy nghĩ và nhìn nhận khác nhau. Để tìm ra câu trả lời chính xác cần nhìn nhận vấn đề theo một góc nhìn “hai chiều”.
20 năm trở lại đây, thị trường mì ăn liền của Việt Nam tăng trưởng gần 400% với 4,8 tỷ gói được tiêu thụ mỗi năm, mì ăn liền có mặt trong mọi gia đình và trở thành món ăn yêu thích của hàng triệu người.
Một điều thú vị là chúng ta ăn mì gói dễ dàng và đơn giản bao nhiêu thì việc sản xuất ra một sản phẩm mì ăn liền lại kì công và khắt khe bấy nhiêu.
Thông tin các sản phẩm gây hại, không an toàn vệ sinh thực phẩm được công bố, đăng tải một cách vội vàng, thiếu cơ sở khoa học rộ lên gần đây đã trở thành vấn nạn của các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, khiến hàng trăm ngàn người tiêu dùng lo lắng, hoang mang.
Lừng lẫy một thời nhưng hiện nay, trước sự bánh trướng của các ông lớn thực phẩm, mì ăn liền Miliket phải thắt lưng buộc bụng để tồn tại.
Với niềm tin tuyệt đối vào việc cải thiện đời sống của người dân Việt Nam thông qua việc mang đến các bữa ăn nhanh ngon lành và tiện lơi, phù hợp với nhu cầu ăn no, ăn ngon trước khi ăn sang của người tiêu dùng.
Để thay thế các loại mì ăn liền trong bữa ăn hàng ngày, các bà nội trợ có thể chế biến mì tươi từ những nguyên liệu rất rẻ và dễ kiếm.
Công đoạn nhỏ trong quá trình sản xuất mì ăn liền khiến người xem “mắt tròn mắt dẹt”.
Tiện lợi, chế biến đơn giản không mất nhiều thời gian. Nhưng lạm dụng mì ăn liền sẽ gây hại cho sức khỏe.