Người cựu binh Vị Xuyên có tấm lòng Bồ Tát
Canh cánh trong lòng khi hàng ngàn liệt sỹ đang nằm lại nơi "đỉnh cao thung sâu", ông Cù Văn Thanh xin nghỉ hưu sớm để thực hiện những chuyến đi tri ân đồng đội.
Canh cánh trong lòng khi hàng ngàn liệt sỹ đang nằm lại nơi "đỉnh cao thung sâu", ông Cù Văn Thanh xin nghỉ hưu sớm để thực hiện những chuyến đi tri ân đồng đội.
Mặt trận Vị Xuyên là chiến trường ác liệt chống quân xâm lược, diễn ra trong suốt 10 năm (1979-1989), đặc biệt trong giai đoạn từ 1984-1989.
Lễ an táng hài cốt 10 liệt sỹ đã anh dũng hy sinh bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc được tổ chức xúc động tại Nghĩa trang liệt sỹ quốc gia Vị Xuyên (Hà Giang).
"Con em chúng ta cần biết và có quyền biết lịch sử, biết những gì mà cha ông đã làm, để tự hào và tiếp nối truyền thống yêu nước".
Các chiến sĩ đa số là lính trẻ, đã anh dũng chiến đấu với tinh thần quyết tử, khiến quân xâm lược phải chùn bước.
Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy (Nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 2) chia sẻ về cuộc chiến ở vùng chiến sự ác liệt nhất trong cuộc chiến tranh chống lấn chiếm biên giới phía Bắc 1984 - 1989.
Ông chạy sang đào hầm, moi xác người đồng chí lên, khiêng ra đường mòn, để hậu cần đưa về tuyến sau.
Ta vẫn giữ vững được trận địa nhờ lòng dũng cảm, linh hoạt và kiên cường bám trụ chiến đấu đến cùng của các chiến sỹ.
Cứ mỗi quả đạn pháo rơi xuống, cả một khu vực đã được dọn dẹp sạch sẽ, không còn thấy bóng quân thù ẩn hiện nữa.
Chúng đã giăng sẵn những cạm bẫy để dụ quân mình vào, chúng tôi hành quân nhanh gọn và quyết đoán, hoàn toàn bí mật, chúng không thể phát hiện ra là có một đội hình phục sẵn ngay yết hầu của chúng và sẵn sàng nhả đạn.
Hang Dơi - địa danh thuộc xã Thanh Thủy (huyện Vị Xuyên), thời đạn lửa là nơi tập trung lương thảo, tập trung quân, là nơi cứu thương cho bộ đội… sau mỗi trận đánh.
Trung Quốc bắt đầu ngừng bắn phá và từ tháng 3 đến tháng 9/1989 lần lượt rút quân khỏi các vị trí chiếm đóng còn lại trên lãnh thổ Việt Nam.
Chỉ 1 đại đội quyết đấu với một lực lượng gấp hàng chục lần tràn lên đỉnh núi, quá đông và hung hãn.
Mọi vị trí chốt giữ thi nhau nhả đạn, phía dưới là những cột khói đen trùm lên, bốc cao nghi ngút, kèm theo đó là những bóng đen bị hất tung lên, rơi xuống nằm bất động.
Cuộc tử chiến trên đỉnh 1509 đã chặn đứng bước tiến công của sư đoàn 40, quân đoàn 14, đại quân khu Côn Minh, Trung Quốc.
Quá trưa, lính Trung Quốc dồn tổng lực xua quân lên lần nữa, nhưng bị pháo binh Việt Nam bắn trúng, chết như ngả rạ.
Lực lượng pháo binh đã đẩy lùi 2 đợt tấn công tổng lực của quân xâm lược Trung Quốc, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm tên địch, giữ vững các trận địa.
Bộ binh Trung Quốc sau những loạt đạn bắn mở đường, đã thi nhau xung phong lấn chiếm những cứ điểm mà mình đang trấn giữ.
Trên đỉnh núi nhỏ, lính Tàu không tiếc quân, dùng số đông định lấy thịt đè người, nhưng pháo mình bắn chết như ngả rạ.
Bị thương nặng, đồng đội bảo Nguyễn Viết Ninh lên cáng về tuyến sau nhưng anh vẫn ôm chặt lấy khẩu AK, quyết “bám đá” đúng như lời thề trên báng súng.
Trên đỉnh một ngọn núi nhỏ, suốt mấy tháng trời, cả ngàn quân hai bên giành giật nhau từng mét đất, đấu pháo, đấu súng, thi gan đủ các kiểu.
Nếu hồi đấy lính hai bên chỉ cần ban ngày ló mặt ra ngoài vài giây là đã trở thành… liệt sĩ.
Mỗi năm, họ lại tiến vào sâu hơn, về hang Dơi, hang Làng Lò, hang Suối Cụt… và những đồng đội còn nằm ở đó, qua thời gian, gần lại hơn với những nỗ lực của họ
Chúng đang hạ sát nốt những đồng đội của mình đang bị thương nằm dưới chiến hào.
Quân Trung Quốc trút xuống hàng trăm ngàn quả đạn pháo, như đổ đất đá xuống hố.
Ta với địch giành nhau từng mét chiến hào, từng mỏm đá, gốc cây, những trận địa pháo nã đạn liên hồi đã biến đổi cây xanh thành đồi đất đỏ, hạ thấp độ cao