Hà Nội thông qua 15 nghị quyết để kịp thời triển khai thi hành Luật Thủ đô
HĐND TP Hà Nội thông qua 15 nghị quyết, trong đó nhiều nội dung là cơ sở pháp lý quan trọng để kịp thời triển khai Luật Thủ đô và tháo gỡ, giải quyết vướng mắc.
HĐND TP Hà Nội thông qua 15 nghị quyết, trong đó nhiều nội dung là cơ sở pháp lý quan trọng để kịp thời triển khai Luật Thủ đô và tháo gỡ, giải quyết vướng mắc.
Theo Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội, thành phố cần phát động phong trào thi đua đưa Luật Thủ đô năm 2024 sớm đi vào cuộc sống, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
Luật Thủ đô được thông qua có ý nghĩa lịch sử với nhiều quy định vượt trội, đột phá nhằm thúc đẩy xây dựng phát triển Thủ đô vươn tầm xứng đáng là đô thị đặc biệt.
Thường trực HĐND TP Hà Nội dự kiến chất vấn tại kỳ họp việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương trách nhiệm trong thực thi công vụ tại các cơ quan Nhà nước.
Luật Thủ đô (sửa đổi) quy định Chủ tịch UBND các cấp được yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước đối với một số công trình, cơ sở sản xuất, kinh doanh sai phạm.
Theo Luật Thủ đô sửa đổi vừa thông qua, thành phố được xây dựng trung tâm công nghiệp văn hóa tại bãi sông, bãi nổi sông Hồng và khu vực có vị trí phù hợp quy hoạch.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi); cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030.
Đại biểu nêu thực tiễn, nhiều năm qua, Hà Nội vẫn chưa đáp ứng được đủ trường công lập và luôn trong tình trạng quá tải sĩ số trường lớp do tốc độ đô thị hoá nhanh.
Các chuyên gia đưa ra nhiều căn cứ pháp lý giúp Hà Nội tiết kiệm khi thực hiện đấu giá đất để mở rộng đường Láng.
Một trong những vấn đề lớn của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) xin ý kiến ĐBQH hoạt động chuyên trách tại hội nghị sáng 26/3 là cơ chế thử nghiệm có kiểm soát.
Nhìn nhận ô nhiễm môi trường là vấn đề yếu kém của Thủ đô, Chủ tịch Quốc hội cho biết nhiều người nước ngoài thích ở Hà Nội nhưng ngại vấn đề ô nhiễm không khí.
Chủ tịch Trần Sỹ Thanh cho biết, theo quy định của Luật, thẻ căn cước công dân gắn chip đang sử dụng có giá trị đến khi hết hạn, người dân không phải làm lại.
Theo đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, nhân tài không hẳn là người thông minh nhất, nhiều bằng cấp nhất mà là người phù hợp nhất với công việc được giao.
Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà, hướng về sông, biển là xu thế chung của thế giới, thế tựa núi, hướng sông của Thủ đô sẽ nâng thế và lực của quốc gia lên tầm cao mới.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, thành phố gặp khó khăn trong việc di dời các trường đại học, bệnh viện ra khỏi nội đô do thiếu cơ chế, nguồn lực.
Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất thực hiện mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân phường ở Hà Nội theo nghị quyết số 97 và bổ sung 2 thành phố thuộc Hà Nội.
ĐBQH cho rằng, sửa đổi Luật Thủ đô không phải chỉ cho riêng Hà Nội mà phải tính trong tổng thể mối quan hệ ràng buộc hữu cơ với các địa phương, các vùng và cả nước.
Thủ tướng nhấn mạnh việc xây dựng đội ngũ cán bộ Hà Nội có trình độ cao, phẩm chất đạo đức trong sáng, dám nghĩ, dám làm là nhân tố có ý nghĩa quyết định.
Hà Nội cần quan tâm, có biện pháp chủ động tìm kiếm các nhân tài, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài để bảo đảm đáp ứng nhu cầu của địa phương.
Chính phủ trình phương án lập 2 thành phố mới của Hà Nội nằm ở phía bắc sông Hồng (khu vực Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía tây (vùng Hòa Lạc, Xuân Mai).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Ủy ban Pháp luật rà soát lại dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) với phương châm không hợp thức hoá chung cư mini.
Nhắc vụ cháy chung cư mini và việc tồn tại hơn 2.000 chung cư mini, Tổng thư ký Quốc hội đánh giá định hướng xây dựng và phát triển ở Hà Nội có phần khó kiểm soát.
Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đề xuất ngừng cấp điện, nước với công trình vi phạm trong các lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy đã bị xử phạt vi phạm hành chính.
Đánh giá những vi phạm trật tự xây dựng ở Hà Nội gây hậu quả nặng nề, nguyên lãnh đạo Thành phố đề nghị cho phép Hà Nội tăng mức phạt gấp nhiều lần địa phương khác.
Các dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi)... được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại đợt 2 của phiên họp thứ 26.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kỳ vọng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là bước đột phá để tạo ra thể chế, khung khổ cho quá trình xây dựng và phát triển TP Hà Nội.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga, nếu đưa bệnh viện trung ương cho Hà Nội quản lý sẽ bị chồng chéo, Bộ Y tế quản lý chuyên môn, thành phố quản lý nhân sự.
TS Chu Mạnh Hùng cho rằng, Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập thành phố thuộc thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, Luật Thủ đô cần được đặt trong hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách đặc thù phải phù hợp Hiến pháp và chủ trương của Đảng.
Dự án Luật Thủ đô sửa đổi sẽ được chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (tháng 10/2023).