Nhập viện phẫu thuật xương đùi mới biết bị suy thận giai đoạn cuối
Nam thanh niên 24 tuổi nhập viện mổ xương đùi, qua sàng lọc, bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối.
Nam thanh niên 24 tuổi nhập viện mổ xương đùi, qua sàng lọc, bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị suy thận giai đoạn cuối.
Sau một năm chống nắng theo cách cực đoan, bôi kem chống nắng 6 lần/ngày, lại ăn uống không điều độ, cô gái bị loãng xương nặng, đến mức không nhai nổi thức ăn.
Loãng xương là bệnh lý phổ biến, làm tăng nguy cơ gãy xương, dưới đây là những thực phẩm không nên ăn nhiều khi bị loãng xương.
Loãng xương là tình trạng xương yếu đi, dễ bị gãy hơn, dưới đây là một số chế độ ăn uống thông minh giúp ngăn ngừa, kiểm soát căn bệnh này.
Bị loãng xương nên tránh ăn gì là băn khoăn của nhiều người, sau đây là các loại thực phẩm bạn cần điều chỉnh trong thực đơn hàng ngày để tốt cho sức khỏe.
Nhiều người cho rằng bị chuột rút là do mỏi cơ, đi lại nhiều mà không biết đó còn là dấu hiệu cảnh báo sớm các căn bệnh nguy hiểm.
Khi xương có vấn đề thì sức khỏe thể chất và khả năng vận động của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Theo các bác sĩ trên kênh Family Doctor, sau tuổi 40, đặc biệt là khi bước vào giai đoạn trung niên, sức khỏe nam giới rất nhạy cảm và dễ mắc bệnh.
Chăm sóc sức khỏe xương nên được ưu tiên hàng đầu đối với tất cả mọi người, đặc biệt là phụ nữ, để bù đắp sự lão hóa xương do tuổi tác.
Các bác sĩ trên kênh Family Doctor cảnh báo, sau đây là những thói quen xấu khiến cơ thể hao hụt canxi, cần tránh khẩn trương.
Chúng ta cần chăm sóc sức khỏe xương khớp mỗi ngày vì hệ xương khớp của chúng ta có nhiều vai trò quan trọng cho cơ thể và giúp vận động, nâng đỡ, tạo ra muối khoáng cho cơ thể.
Nữ bệnh nhân 54 tuổi bị gãy xương tay và không thể vận động được sau cái ôm của chồng bà một ngày trước đó.
Các bác sĩ cảnh báo bệnh loãng xương không còn tập trung ở phụ nữ tiền mãn kinh và người cao tuổi nữa mà đang ngày càng trẻ hóa.
Từ tuổi trung niên trở đi, các bệnh mãn tính như thoái hóa khớp, viêm khớp… sẽ xuất hiện ngày càng nhiều, nguyên nhân chủ yếu là do phải làm việc không ngừng trong thời gian dài, các khớp xương khó tránh khỏi hao mòn, hư hỏng.
Loãng xương là bệnh dễ gặp phải nhưng hầu như không được quan tâm, có 7 cách đơn giản để chăm sóc sức khỏe của xương giúp bạn luôn khỏe mạnh, cứng cáp ngay cả khi cao tuổi về già.
Loãng xương là bệnh về xương thường gặp ở cả hai giới nhưng phụ nữ thường có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn; do vậy, chị em cần bổ sung thêm nhiều thực phẩm giàu canxi và vitamin D ngay từ bây giờ để sớm phòng tránh được bệnh này.
Nấm dược liệu đầu khỉ có công dụng chữa bệnh ung thư và nhiều bệnh khác như loãng xương, tim mạch...
Nếu tiếp tục những thói quen này, chúng ta có thể dễ bị loãng xương, liệt và khả năng vận động của cơ thể bị hạn chế.
Bệnh loãng xương là một trong những bệnh âm thầm và nguy hiểm thường gặp nhất ở người trên 50 tuổi.
Dành quá nhiều thời gian ngồi trước tivi càng làm ngăn cản sự phát triển của xương khi lớn lên, dễ gây ra tình trạng mật độ xương ít, xương yếu, dễ loãng và gãy.
Loãng xương là bệnh lý phổ biến gặp ở hầu hết những người trung tuổi và có thể kéo theo nhiều biến chứng. Để phòng ngừa bệnh từ sớm, hãy ăn những thực phẩm sau
Các nhà nghiên cứu cho biết rằng phụ nữ uống 330mg cafein mỗi ngày tương đương với bốn tách cà phê tăng nguy cơ gãy xương hơn những người khác.
Phụ nữ ở tuổi 30 tình trạng loãng xương bắt đầu xuất hiện nên việc bổ sung canxi là rất cần thiết và sự kết hợp các loại sữa giàu canxi vào chế độ ăn uống của b
Hầu hết mọi người có được vitamin D thông qua tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, nhưng bạn có thể bổ sung vitamin D bằng các thực phẩm, như sữa chua.
(VTC News) – Ung thư vú, đột quỵ, Alzheime, loãng xương… trước đây vốn được xem là bệnh của người già. Nay, tuổi teen cũng có thể phải đối mặt.
(VTC News) - Những người sử dụng thuốc điều trị tiêu hóa sẽ phải đối mặt với nguy cơ gãy xương hông cao gấp 1/3 lần so với những người khác.