'Xanh hoá giao thông là bài toán sống còn, ngăn khói bụi bức tử không khí'
Theo chuyên gia, nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí bắt nguồn từ những ô tô, gắn máy sử dụng nguyên liệu hóa thạch, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Theo chuyên gia, nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí bắt nguồn từ những ô tô, gắn máy sử dụng nguyên liệu hóa thạch, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Sáng 22/10, lớp sương mù dày đặc khiến nhiều nhà cao tầng ở Hà Nội "mất nóc", phương tiện tham gia giao thông trên đường bị hạn chế tầm nhìn.
Liên tục nhiều ngày qua, chất lượng không khí Hà Nội ở mức rất xấu, người dân ra đường trong màn sương mù và bụi mịn dày đặc dù trời có nắng.
Dự báo thời tiết đêm nay và ngày mai 10/10 các vùng trên cả nước được nhiều người quan tâm.
Sáng 3/12, ứng dụng IQAir ghi nhận chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội cao thứ 3 thế giới, bầu trời bị bao phủ bởi màn sương mù và bụi mịn dày đặc.
Những ngày qua, ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh phía Bắc bắt đầu quay trở lại ở ngưỡng xấu và rất xấu, dự báo sẽ kéo dài vài ngày tới.
Sáng 26/10, nhiều ứng dụng xếp Hà Nội đứng đầu thế giới về mức độ ô nhiễm không khí, gây hại cho sức khoẻ người dân.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội liên tục ở ngưỡng cam, nhiều nơi đạt ngưỡng đỏ, mức cảnh báo người dân không nên ra ngoài.
Lo sợ khi biết tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội chạm ngưỡng rất xấu, nhiều người "cầu cứu" Bộ Tài nguyên Môi trường và các cơ quan liên quan.
Dùng than tổ ong, đốt rơm rạ sau khi thu hoạch là thói quen của nhiều người Hà Nội trong thời gian qua khiến không khí ở thủ đô càng thêm ngột ngạt.
Ngoài lượng khí thải từ các phương tiện giao thông và thời tiết, việc các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ tái diễn tình trạng đốt rơm rạ nhiều cũng gây ô nhiễm không khí.
Những gia đình có người già và trẻ nhỏ sẽ cảm nhận rõ hơn mức độ ảnh hưởng của không khí đến sức khỏe.
93% trẻ em trên toàn thế giới hít thở không khí có nồng độ PM2.5, vượt ngưỡng khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Kanpur, Ấn Độ xếp vị trí số 1 trong danh sách các thành phố ô nhiễm nhất thế giới, 3 triệu người dân ở đây phải hít thở bầu không khí dày đặc khói bụi với hàm lượng bụi siêu mịn PM 2.5 ở mức nguy hiểm nhất.
Chất lượng không khí tại TP.HCM năm 2017 có chiều hướng xấu hơn so với năm 2016, song vẫn chưa đáng báo động như ở Hà Nội.
Giữa lúc nỗi lo về ô nhiễm không khí ngày càng nhiều, ở Trung Quốc có những người âm thầm dùng mũi ngửi không khí hàng ngày để phát hiện ô nhiễm.
Một doanh nhân ở Bắc Kinh, Trung Quốc cho rằng không khí ô nhiễm ở thành phố này là "đặc sản" của Trung Quốc nên đã đóng hộp không khí ô nhiễm vào lon như món quà lưu niệm bán cho khách du lịch.
Một doanh nhân người Anh sống tại Trung Quốc đã nghĩ ra một ý tưởng kỳ lạ, một món quà lưu niệm bất thường - không khí ô nhiễm đóng hộp.