
Hai thực phẩm chức năng cho trẻ em đang bị điều tra: Bộ Y tế đưa ra cảnh báo
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân không dùng hai sản phẩm được xác định làm giả là BABY SHARK và Medi Kid Calcium K2 để tránh hại đến sức khỏe.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân không dùng hai sản phẩm được xác định làm giả là BABY SHARK và Medi Kid Calcium K2 để tránh hại đến sức khỏe.
Trong 3 năm, Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc đã tiếp nhận hồ sơ đăng ký 215 sản phẩm của 2 công ty trong đường dây sản xuất sữa giả vừa bị Bộ Công an triệt phá.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị sở y tế, chi cục an toàn thực phẩm các tỉnh, thành phố thu hồi 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng là hàng giả.
Vụ việc công ty sản xuất gần 600 loại sữa giả bị phanh phui khiến hàng loạt người tiêu dùng bàng hoàng, nhiều người chết lặng vì có loại sữa người thân từng uống.
Sở Y tế Hoà Bình thành lập đoàn kiểm tra công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm đối với 305 nhãn hiệu sữa giả công bố tại tỉnh.
Sau khi Bộ Công an triệt phá đường dây, sản xuất sữa giả, nhiều bà mẹ bỉm sữa ở Huế lên mạng xã hội tố một bác sĩ phòng khám tư kê đơn có sữa giả.
Bộ Y tế yêu cầu xử lý nghiêm, không bao che, dung túng bất kỳ hành vi vi phạm nào, đồng thời tăng cường tuyên truyền để mọi người dân nâng cao ý thức cảnh giác.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế rà soát toàn bộ việc sử dụng sữa, xác định rõ người sử dụng và trách nhiệm tư vấn nếu phát sinh vấn đề sức khỏe.
Từ năm 2021 đến nay, lực lượng thanh tra, quản lý thị trường thành phố Hà Nội chưa kiểm tra, xử lý vi phạm đối với 2 công ty làm sữa giả vừa bị khởi tố để điều tra.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn tạm dừng tư vấn, thu hồi sản phẩm sữa Hapomil để đảm bảo an toàn cho người bệnh sau khi có thông tin điều tra sữa giả.
Sau vụ sữa giả tràn lan được phơi bày ra ánh sáng, giờ đây, sự an toàn chính là mối bận tâm lớn nhất đối với người tiêu dùng.
Nhiều ý kiến cho rằng, vụ gần 600 nhãn hiệu sữa giả bị tung ra thị trường, Bộ Y tế phải là đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp, Bộ Công Thương có trách nhiệm liên đới.
Thủ tướng giao Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ việc sản xuất, buôn bán sữa giả và đưa những người vi phạm ra xét xử.
Trong gần 600 sản phẩm thuộc Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group, Chi cục ATVSTP Hà Nội cấp giấy tiếp nhận bản đăng ký công bố sản phẩm cho 71 sản phẩm.
Trong gần 600 loại sữa giả dành cho người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, thiếu tháng và phụ nữ có thai, hàng trăm loại được đăng ký công bố tại Hòa Bình.
Để bảo vệ quyền lợi, an toàn cho người bệnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chỉ đạo các đơn vị chuyên môn dừng tư vấn sử dụng sản phẩm Hofumil Gold Plus.
Bộ Công Thương nói "không thuộc đối tượng quản lý", Bộ Y tế cho rằng "việc này liên quan hậu kiểm", vậy ai chịu trách nhiệm 600 loại sữa giả tràn ngập thị trường?
"Bốn năm, không biết bao nhiêu tấn sữa thuộc 573 nhãn sữa bột giả được bán ra, mẹ tôi từng được tặng 2 hộp và đã dùng hết từ lâu, liệu có sao không?".
Cục An toàn thực phẩm có văn bản yêu cầu Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi quảng cáo sai sự thật liên quan sữa Hikid.
Các cá nhân vi phạm đều bị xử phạt, mức phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 52 nghị định xử lý vi phạm hành chính số 38/2021/NĐ-CP.
Hàng trăm nhãn hiệu sữa bột giả bị phát hiện trong một đường dây sản xuất tinh vi và đây là một cú lừa quy mô lớn đánh thẳng vào lòng tin người tiêu dùng Việt.
Nguồn tin của PV VietNamNet ngày 16/4 cho hay, trong gần 600 loại sữa giả vừa bị lực lượng công an triệt phá, khoảng 10% hồ sơ sản phẩm được công bố tại Hà Nội.
PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia nói "bị lợi dụng hình ảnh" khi nhắc đến việc xuất hiện trong video quảng cáo sữa giả.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thông tin về vụ việc sản xuất, buôn bán và tiêu thụ sữa bột giả quy mô lớn vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an phát hiện.
Bộ Công Thương cho biết không cấp phép và quản lý trực tiếp những mặt hàng vi phạm của Công ty Rance Pharma và Công ty Hacofood Group.
Việc sử dụng sữa bột giả không chỉ khiến trẻ thiếu hụt dinh dưỡng mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe, vậy làm thế nào để phân biệt sữa bột thật - giả?
Các đối tượng thay thế, bổ sung thêm một số chất phụ gia vào sữa và được quảng cáo có chiết xuất tổ yến, đông trùng hạ thảo, bột macca, bột óc chó.
Trong 4 năm, các đối tượng sản xuất 573 nhãn hiệu sữa bột dành cho người bị tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non, phụ nữ có thai bán ra thị trường.
Công an TP.HCM vừa bắt quả tang một đường dây chuyên làm giả các loại sữa dành cho bà bầu và trẻ em.