TP.HCM hào phóng đổi cho doanh nghiệp 5 khu 'đất vàng' lấy đoạn đường hơn 2,7km
5 khu đất “vàng mười” tổng diện tích lên tới hơn 3ha được UBND TP.HCM dự kiến dùng để thanh toán cho doanh nghiệp làm dự án BT là đoạn đường dài 2,75km.
5 khu đất “vàng mười” tổng diện tích lên tới hơn 3ha được UBND TP.HCM dự kiến dùng để thanh toán cho doanh nghiệp làm dự án BT là đoạn đường dài 2,75km.
Dự án BT "Khép kín đường vành đai 2" nối quận Thủ Đức trực tiếp với các quận trung tâm TP.HCM đã chậm tiến độ thi công 4 năm, chưa biết ngày hoàn thành.
Kiểm toán Nhà nước xác định còn một số thiếu sót trong việc thực hiện 2 dự án BT ở Thủ Thiêm là 4 đường trục chính và cầu Thủ Thiêm 2.
Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện nhiều dự án đầu tư, UBND TP.HCM chấp thuận tiếp tục triển khai nhiều dự án BT trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2).
Dự án nút giao thông Ngọc Hội (vốn đầu tư hơn 1.350 tỷ) được tỉnh Khánh Hòa giao cho Công ty Phúc Sơn theo hình thức BT đang "bất động" sau 2 năm thi công.
HoREA bày tỏ sự quan ngại về một số vướng mắc, bất cập khi sử dụng quỹ đất, trụ sở làm việc để thanh toán tự án BT theo Nghị định 69/2019/NĐ-CP.
Những khu đất trước khi được giao làm đất đối ứng cho các chủ đầu tư dự án BT hầu hết là đất nông nghiệp, đất có giá trị rất thấp, nhưng sau khi dự án BT được triển khai, giá trị đất sẽ tăng lên rất nhiều lần.
Năm 2018, kiểm toán 5 dự án BT, 8 dự án BOT, Kiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị xử lý tài chính gần 4.000 tỷ đồng.
Bộ Tài chính cho rằng, hiện việc thanh toán cho các dự án BT vẫn đang chờ nghị định hướng dẫn.
Dừng dự án BT, nhiều địa phương cho rằng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần sớm có giải pháp để doanh nghiệp và địa phương không rơi vào thế khó.
HoREA cho rằng, công tác quyết toán Dự án BT thường kéo dài rất lâu, thậm chí mất hàng năm trời, nếu quy định Dự án BT chỉ được thanh toán sau khi dự án đã được quyết toán thì rất thiệt hại cho nhà đầu tư.
HoREA góp ý dự thảo Nghị định quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án theo hình thức BT.
Theo nhiều chuyên gia, việc Bộ Tài chính quyết định tạm dừng sử dụng quỹ đất để thanh toán cho nhà đầu tư thực hiện theo hình thức xây dựng – chuyển giao (BT) là thực sự cần thiết.
Có lẽ Bộ Tài chính cần sớm ban hành Nghị định về thanh toán dự án BT.
GS. Đặng Hùng Võ (nguyên Thứ trưởng Bộ TN&MT) cho biết, cơ chế “đổi đất lấy hạ tầng” được coi như sáng kiến của Bà Rịa - Vũng Tàu từ những năm 1990.
Sau nhiều năm “ì ạch”, kết cấu hạ tầng giao thông quốc gia đã có những bước phát triển thần tốc với chủ trương xã hội hóa đầu tư
Cần có cách nhìn đầy đủ và đúng đắn về câu chuyện đổi đất lấy hạ tầng hiện nay, điều quan trọng là Nhà nước phải đánh giá được dự án BT nào tốt, dự án BT nào chưa tốt, không nên “đánh đồng” các dự án, lo ngại 1 – 2 sai sót để rồi phải dừng tất cả.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ra quyết định thanh tra 2 dự án BT gồm: Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà máy Nước mặt TP Bắc Ninh và dự án đầu tư xây dựng tỉnh lộ 277 đoạn từ thị xã Từ Sơn đi thị trấn Chờ, huyện Yên Phong.
Các dự án thực hiện theo hình thức BT (xây dựng-chuyển giao) thời gian gần đây đã làm nóng dư luận, đặc biệt tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV, Kiểm toán Nhà nước cũng đã khẳng định có nhiều sai phạm trong đầu tư BT.
Giao đất không qua đấu giá mà chủ yếu dựa trên khung giá do UBND tỉnh ban hành, lại giảm hệ số, cơ chế "xin - cho", dẫn đến Nhà nước thiệt cả hai đầu, nhà đầu tư lợi cả hai đầu.
Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) TP Hà Nội vừa công bố thông tin về Dự án xây dựng tuyến đường từ đường Lê Trọng Tấn đến đường Vành đai 3, quận Thanh Xuân bằng hình thức đổi đất lấy hạ tầng.
Trong báo cáo tài chính mới nhất vừa công bố, Công ty cổ phần Damsan (ADS) – nhà đầu tư Dự án nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp tại TP. Thái Bình - đang gánh khoản nợ phải trả lên tới hơn 1.143 tỷ đồng (gấp 2,6 lần vốn sở hữu), giữa bối cảnh hàng tồn kho và khoản liên quan doanh thu bất ngờ tăng cao.
Ông Nguyễn Thành Phong chỉ đạo các sở, ngành tạm dừng các dự án BT đang thảo luận đàm phán, đợi có quy trình mới thực hiện tiếp.
Lựa chọn nhà đầu tư không đúng quy trình, nhà đầu tư không đủ năng lực tài chính, kiểm tra và giám sát trong các hợp đồng BT không được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc, dẫn đến hàng loạt sai phạm...
Một trong những sai phạm của các dự án BT của Hà Nội được Thanh tra Chính phủ chỉ ra là việc giám sát còn chưa chặt chẽ, các dự án đều chậm tiến độ, kéo dài thời gian thực hiện làm tăng chi phí đầu tư...