Thủ tướng chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy hạ tầng giao thông ĐBSCL
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mưa dông, lốc xoáy xảy ra ở nhiều địa phương, gây thiệt hại nhiều nhà dân.
Năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 8 triệu tấn gạo với kim ngạch khoảng 4,5 tỷ USD, con số cao nhất từ trước đến nay và là năm thắng lợi của xuất khẩu gạo.
Tháng 10/2023, Tập đoàn T&T Group khánh thành giai đoạn 1 của 2 dự án: khu thương mại T&T City Millennia tại Long An và khu phức hợp nhà ở thương mại tại An Giang.
Mô hình canh tác bền vững đầu tiên của khu vực Đông Nam Á tại Cần Thơ hứa hẹn góp phần thúc đẩy sản xuất lúa gạo tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).
Theo Chủ tịch UBND TP Cần Thơ, thành phố sân bay 10.000 ha sẽ khắc phục được những hạn chế về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của vùng ĐBSCL.
Sau mùa nước, con nước rút dần, là lúc những người đi câu rủ nhau ra sông Hậu “săn” tìm sản vật thiên nhiên, và câu tôm càng xanh là một trong những môn phổ biến.
“Nhà tui mỗi ngày cào ốc được hơn 1 tấn, thu nhập hơn 1 triệu đồng nên không phải lên Bình Dương tìm việc làm ở các khu công nghiệp”, Hai Phương nói.
Năm nay có lũ lớn ở ĐBSCL và đây là cơ hội để nhiều người kiếm thêm thu nhập từ cá tôm, các sản vật mùa nước nổi.
Ngành nông nghiệp đang quy hoạch 3,8 triệu ha trồng lúa linh hoạt, có độ mở và tập trung tăng tỷ trọng thuỷ sản và cây ăn trái, giảm tỷ lệ lúa gạo.
Trải qua nhiều thăng trầm, nghề nuôi cá lồng bè ở ĐBSCL vẫn đóng góp lớn cho ngành nuôi trồng thủy sản và câu nói "muốn giàu nuôi cá" của người xưa giờ vẫn đúng.
Mấy ngày qua, nhiều cây xăng ở miền Tây treo biển dừng bán hàng khiến dư luận xôn xao.
Ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nhận định 3 tháng cuối năm là thời gian vàng và cũng là thách thức sinh tử với nền kinh tế Việt Nam.
Ngày 1/10, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức hội thảo “Bức tranh kinh tế Việt Nam và Đồng bằng sông Cửu Long: Dự báo kinh tế quý IV và triển vọng năm 2022”.
Chính quyền địa phương căn cứ bản đồ dịch tễ để xây dựng chính sách chống dịch phù hợp, thường ra các chính sách rất nhanh, gấp khiến doanh nghiệp trở tay không kịp.
Nhiều điểm sạt lở nguy hiểm tại An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang xuất hiện ngay đầu mùa mưa khiến người dân lo lắng.
Các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã sẵn sàng cho ngày hội bầu cử trong không khí rộn ràng, phấn khởi.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu ra khái niệm "8G" (Giao, Giáo, Giang, Gắn, Giàu, Giỏi, Già, Giới) để vận dụng trong thực tiễn, phát triển cho vùng ĐBSCL.
Theo GS Võ Tòng Xuân, 3 năm qua người dân ĐBSCL chuyển đổi mạnh mẽ nhưng gặp khó khăn triền miên về đầu ra nông sản, các Bộ cũng chưa đề cập đến vấn đề này.
Ba năm thực hiện nghị quyết thuận thiên, ĐBSCL tăng trưởng ấn tượng và đang được huy động thêm hàng trăm nghìn tỷ đồng để ưu tiên phát triển.
Ông Nguyễn Văn Thể cho biết Bộ GTVT mạnh dạn đề xuất quy hoạch cảng nước sâu có thể đón tàu khoảng 100 nghìn tấn để phát triển khu vực ĐBSCL.
Hội nghị là sự khẳng định quan điểm nhất quán và sự quan tâm sâu sắc của Chính phủ, Thủ tướng đến sự phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long.
ĐBSCL đang hình thành 7 dự án cao tốc trục dọc và trục ngang hứa hẹn sẽ thay đổi diện mạo vùng đất chín rồng này.
Bộ TN&MT vừa kiến nghị Thủ tướng xem xét, chỉ đạo các địa phương thuộc ĐBSCL cùng nỗ lực, chủ động ứng phó hạn mặn với 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Ngày 05/5/2020, Sanofi Việt Nam trao tặng Hội Chữ thập đỏ Việt Nam 1,3 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi hạn hán, xâm nhập mặn và phòng chống dịch COVID-19.
Sau đợt hạn mặn khốc liệt này, ĐBSCL có thể sẽ tiếp tục đối diện với nạn sạt lở bờ sông khi mùa mưa tới.
Theo chuyên gia, thay vì loay hoay hết chống lũ rồi quay sang chống hạn mặn, dân ĐBSCL nên thích ứng với tự nhiên, nhưng không có nghĩa là phó mặc cho trời đất.
Công ty CP Cấp thoát nước Bến Tre vừa gửi thư xin lỗi khách hàng đang sử dụng nước của công ty này.
Chuyên gia Nguyễn Hữu Thiện cho biết ông từng cảnh báo về trận hạn mặn khốc liệt này từ giữa năm 2019 dựa vào quan sát mùa nước nổi và ranh giới mặn, ngọt của sông.
Hạn hán và xâm nhập mặn diễn ra gay gắt, nước mặn bao phủ toàn bộ tỉnh Bến Tre khiến hàng triệu dân nơi đây rơi vào cảnh thiếu nước sinh hoạt.