Bảo vệ biên giới phía Bắc: Sự kiện lịch sử không được phép lãng quên
Sự kiện năm 1979 không được phép lãng quên, những người Anh hùng đã hy sinh, đã đổ xương máu để bảo vệ bờ cõi phải được tôn vinh.
Sự kiện năm 1979 không được phép lãng quên, những người Anh hùng đã hy sinh, đã đổ xương máu để bảo vệ bờ cõi phải được tôn vinh.
44 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc trôi qua, nhiều người lính vẫn có những đêm trắng nhớ về trận chiến năm xưa và cháy bỏng khát vọng hòa bình hôm nay.
Người nữ quân nhân trong bức ảnh nổi tiếng “Cô bộ đội bế bé gái” hạnh phúc chia sẻ khi có người con nuôi cũng chính là đứa trẻ mình đã từng cứu cách đây 41 năm.
Sau gần 4 thập kỷ, các nhân vật trong bức ảnh “Cô bộ đội bế em bé” của nghệ sỹ nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường đã được đoàn tụ.
Chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979 thường được nhắc tới như một cuộc chiến khốc liệt và ngắn ngủi, diễn ra chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, nhưng trước đó là cả quá trình chuẩn bị và toan tính của Trung Quốc, từ thăm dò dư luận tới tìm kiếm sự ủng hộ trên trường quốc tế.
Cùng nghe câu chuyện về một nhân vật không nhiều người biết đến, đó là phóng viên Nhật Bản Isayo Takano – người ngã xuống khi đang tác nghiệp tại biên giới Việt Nam cách đây 40 năm.
TS Lê Hồng Hiệp (Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore) nhận định, Trung Quốc coi cuộc chiến tranh biên giới 1979 là phép thử với quan hệ Việt - Xô, tuy nhiên trong cuộc chiến này, Liên bang Xô Viết đã giúp đỡ Việt Nam với tinh thần đồng chí.
Chiến tranh biên giới 1979 sẽ được đề cập đến ít nhất hai lần ở cấp THCS và THPT trong chương trình GDPT mới như sự khẳng định vị trí của sự kiện này trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
Các chiến sĩ đa số là lính trẻ, đã anh dũng chiến đấu với tinh thần quyết tử, khiến quân xâm lược phải chùn bước.
Câu chuyện về Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lý Trung Phẩm - người làm nên huyền thoại trên mặt trận Lạng Sơn 40 năm về trước.
Nhạc sỹ Phạm Tuyên xúc động nhắc lại những ngày tháng hai đỏ lửa biên cương năm 1979 trong ca khúc "Chiến đấu vì độc lập tự do".
Theo Đại tá Vũ Tang Bồng (chuyên viên cao cấp Viện Lịch sử quân sự Việt Nam), bản chất của cuộc chiến năm 1979 là cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam và với phía Trung Quốc, đó rõ ràng là cuộc chiến tranh xâm lược.
Giáo sư Carl Thayer (Đại học New South Wales, Australia) chia sẻ quan điểm về cuộc tấn công vào Việt Nam năm 1979 của Trung Quốc.
40 năm trước, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tấn công các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, Việt Nam đã tiến hành cuộc chiến “chính nghĩa, tự vệ chính đáng” để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc.
Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc kéo dài 5 năm (1984-1989) ác liệt với những trận đấu pháo giữa ta và địch, đặc biệt là ở mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang).
Ngày 13/2, Đoàn đại biểu Hội Cựu chiến binh tỉnh Lào Cai dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa trang liệt sỹ phường Nam Cường, TP Lào Cai.
Khi cuộc chiến còn chưa xảy ra, Trung Quốc đã đồng thời thực hiện các hoạt động nghi binh, đề ra kế hoạch dạy cho Việt Nam một bài học và chuẩn bị chiến tranh trên toàn Việt Nam.
Trong những câu chuyện đau thương năm 1979, sẽ không ai quên được tội ác thảm sát, giết chết 43 phụ nữ và trẻ em tại Tổng Chúp (tỉnh Cao Bằng), đó sẽ mãi là ký ức ám ảnh với người dân địa phương.
Phim tài liệu "Cuốn nhật ký trở về" ghi lại những giây phút hào hùng, ác liệt của cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc, bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979.
Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy (Nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 2) chia sẻ về cuộc chiến ở vùng chiến sự ác liệt nhất trong cuộc chiến tranh chống lấn chiếm biên giới phía Bắc 1984 - 1989.
Bài hùng ca “Tiếng súng đã vang trên bầu trời biên giới” được nhạc sỹ Phạm Tuyên viết ngay trong đêm 17/2/1979 khi nghe tin quân xâm lược Trung Quốc đã tràn qua biên giới.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Ngày 5/3/1979, trong tình thế cấp bách chống quân Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng đã ra lệnh tổng động viên toàn quân, toàn dân kháng chiến.
Như một lời hẹn ước, cứ đến tháng 7, hàng nghìn cựu chiến binh lại lên đường trở lại Vị Xuyên (Hà Giang), nơi từng diễn ra Chiến tranh biên giới 1979, với họ, đó là hành trình trở về, một hành trình được thôi thúc bởi lòng day dứt.
Các lực lượng vũ trang và nhân dân trên mặt trận Hoàng Liên Sơn từ ngày 17/2 đến 18/3/1979 đã loại khỏi vòng chiến 11.500 quân Trung Quốc, đánh thiệt hại nặng 4 tiểu đoàn địch, phá hủy 66 xe tăng...
“Tôi nghĩ việc Trung Quốc tấn công Việt Nam vào ngày 17/2/1979 là một sự kiện lớn, phải giải thích từ nhiều nguyên nhân… Họ cũng đạt được một vài mục tiêu, nhưng cơ bản là thất bại”, TS Vũ Dương Huân.
Đương đầu với đạo quân xâm lược hùng hậu của Trung Quốc là các lực lượng vũ trang tại chỗ cùng nhân dân 6 tỉnh biên giới Việt Nam.
Ngay sau khi Chiến tranh Biên giới nổ ra, Moskva đã cấp tốc thành lập đoàn công tác đặc biệt dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Ghenady Ivanovich Obaturov để khẩn trương bay sang Việt Nam.
Trong khi các sinh viên Việt Nam im phăng phắc thì các bạn bè Liên xô và nước khác thì sôi sục, ùa vào từng phòng, tụ tập ngoài hành lang hét lên: "Рyки прочь от Вьетнама !" (Không được động đến Việt Nam!).
Hình ảnh nữ quân nhân bế trên tay một bé gái khi chạy giặc Trung Quốc tháng 2/1979 là một trong những bức ảnh tiêu biểu về mất mát và ly tán trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.