Chiến tranh biên giới 1979: Một phần không thể quên của lịch sử
Chiến tranh biên giới phía Bắc đã trôi qua gần 4 thập kỷ, nhưng những ngày tháng Hai khốc liệt vẫn không thể nào phai trong ký ức của những người từng trải qua cuộc chiến.
Chiến tranh biên giới phía Bắc đã trôi qua gần 4 thập kỷ, nhưng những ngày tháng Hai khốc liệt vẫn không thể nào phai trong ký ức của những người từng trải qua cuộc chiến.
17/2/1979, Trung Quốc quyết định huy động 60 vạn quân tràn qua biên giới phía Bắc Việt Nam, gây nên một cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt, một câu chuyện buồn trong lịch sử quan hệ Việt - Trung.
Phim tài liệu "Người ở lại" là lời nhắn gửi tâm tình từ những bà mẹ mất con, những người vợ mất chồng, những thương binh đang mang trong mình vết thương thể xác và tinh thần từ cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm xưa.
Bên hướng Thạch An và hướng Thông Nông, quân Trung Quốc tràn qua được và đánh tới thị xã Cao Bằng, nhưng ở hướng Tà Lùng, chúng đã vấp phải bức tường bằng sắt, không thể tiến thêm bước nào nữa.
3 nhân vật gồm nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Mạnh Thường, "cô bộ đội" Bùi Thị Mùi cùng "em bé' Hoàng Thị Thu Hiền năm xưa đã có cuộc hội ngộ đặc biệt tại chính địa điểm chụp bức ảnh lịch sử hơn 37 năm về trước.
Vì sao Trung Quốc, nước đồng chí XHCN, nước láng giềng hữu nghị từng trợ giúp rất nhiều cho Việt Nam lại có thể trở bạn thành thù, tấn công nước ta như vậy?
Hình ảnh một nữ quân nhân bế trên tay đứa trẻ bị mất mẹ khi chạy giặc Trung Quốc 2/1979 đã trở thành một bức ảnh tiêu biểu trong cuộc chiến tranh biên giới.
Chị Hiền đỡ bà Mùi dậy, thay áo mới cho mẹ, rồi 2 người phụ nữ lại tiếp tục ôm chầm lấy nhau khóc nức nở.
Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới 1979 không được nhiều người biết đến, ngay cả trong sách giáo khoa môn Lịch sử lớp 12 hiện chỉ ghi vỏn vẹn 11 dòng.
Dọc đường, từng đoàn xe ô tô, xe ngựa, xe trâu... đủ loại phương tiện rồi người đi bộ bồng bế nhau lếch thếch đầy đường.
Chuyên gia lịch sử cho rằng chiến tranh biên giới 1979 là cuộc chiến giữ nước vĩ đại của dân tộc Việt Nam và cần sớm đưa vào sách giáo khoa lịch sử phổ thông.
17/2/1979, Trung Quốc quyết định huy động 60 vạn quân tràn qua biên giới phía Bắc Việt Nam, gây nên một cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt.
Tổng chủ biên cuốn sách giáo khoa Lịch sử 12 đã lý giải về việc cuộc chiến biên giới 1979 chỉ có 11 dòng trong sách giáo khoa.
Theo PGS-TS Nguyễn Xuân Thành nên đưa cuộc chiến tranh biên giới 1979 vào sách giáo khoa lịch sử.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh kể giây phút kinh hoàng khi chứng kiến nhà báo Nhật Takano bị giặc Tàu bắn chết từ bên kia cầu Kỳ Cùng khi đang khi hình tội ác của chúng.
Nhà báo, nhà thơ Dương Kỳ Anh đã không kìm được nước mắt khi chia sẻ giây phút đau thương tận mắt chứng kiến cái chết của nhà báo Nhật Bản Takano
Gây căng thẳng với láng giềng không chỉ thể hiện qua lịch sử mà còn được đúc kết thành một kế sách trong lý luận quân sự cổ điển nhất của Trung Quốc.
Có lẽ, những từ ngữ trên tấm bia ghi nhớ tội ác còn sót lại ở Tổng Chúp là không đủ, và không bao giờ là đủ để diễn tả hết sự bạo tàn của quân xâm lược
(VTC News) - Chồng chị và cũng là lao động chính trong nhà, anh Hoàng Văn Tiểng đã mất năm 2004, sau 9 lần dính mìn chiến tranh sót lại.