Tass: EU tăng nhập khẩu khí đốt Nga qua các nước sẵn sàng trả bằng đồng rúp
Theo hãng thông tấn Tass, Liên minh châu Âu được cho là sẽ nỗ lực bù phần khí đốt thiếu hụt thông qua các quốc gia sẵn sàng mua của Nga và thanh toán bằng đồng rúp.
Theo hãng thông tấn Tass, Liên minh châu Âu được cho là sẽ nỗ lực bù phần khí đốt thiếu hụt thông qua các quốc gia sẵn sàng mua của Nga và thanh toán bằng đồng rúp.
Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Valdis Dombrovskis cho biết, gói trừng phạt thứ 6 của EU đối với Nga có thể bao gồm một số hình thức cấm vận dầu mỏ.
Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu về Chính sách Đối ngoại và An ninh Josep Borrell cho biết chủ đề sẽ được tiếp tục thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh EU tiếp theo.
Phó Chủ tịch Hội đồng an ninh Nga Dmitry Medvedev nói châu Âu không thể cầm cự nổi một tuần nếu không còn nguồn cung khí đốt từ Nga.
Ngành công nghiệp năng lượng được dự báo là mục tiêu trong gói trừng phạt tiếp theo của Mỹ và EU đối với Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố các nước phương Tây đã thất bại trong nỗ lực gây bất ổn nền kinh tế Nga bằng các lệnh trừng phạt.
Việc Nga không thể trả các khoản thanh toán nước ngoài có thể dẫn đến siêu lạm phát ở châu Âu và khiến chính châu Âu vỡ nợ, theo Phó Chủ tịch hội đồng An ninh Nga.
Đứng trước khủng hoảng Ukraine, những dấu hỏi quan trọng lại được đặt ra cho mối quan hệ châu Âu - Trung Quốc.
Châu Âu đã tung ra những đòn trừng phạt nặng nề nhất có thể áp đặt lên Nga, song việc cấm dầu và khí đốt được xem là vấn đề nan giải.
Hôm 11/4, cơ quan cảnh sát châu Âu (Europol) mở chiến dịch nhắm vào tài sản của các cá nhân và công ty Nga bị trừng phạt vì cuộc chiến ở Ukraine.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) không nhất trí được lệnh cấm nhập khẩu dầu và khí đốt tự nhiên của Nga.
EU có thể đặt ra các mục tiêu tham vọng hơn cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo.
Hôm 8/4, Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức có thể chấm dứt nhập khẩu dầu của Nga trong năm nay.
Hôm 8/4, Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin cho biết Mỹ sẽ bố trí hệ thống phòng không Patriot ở Slovakia.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã lên đường đến thủ đô Kiev, Ukraine sáng sớm 8/4 (giờ địa phương), nơi bà sẽ gặp Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Hungary đang nghiên cứu một giải pháp kỹ thuật cho vấn đề thanh toán hợp đồng khí đốt từ Nga bằng đồng rúp.
Bất chấp những tuyên bố trước đó của chính quyền Riga, một công ty khí đốt của Latvia cho biết sẽ tiếp tục mua khí đốt từ Nga.
Tính đến 4/4, Nga vẫn bơm khí đốt qua các tuyến đường ống quan trọng vào châu Âu, dù các điều khoản thanh toán chưa chắc chắn.
Lịch trình đầy tham vọng của châu Âu trong việc xây dựng con đường thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng Nga đang phải đối mặt với nhiều rào cản lớn.
Trong tháng 3, lạm phát khu vực đồng euro tăng lên 7,5%, đạt mức cao kỷ lục trong nhiều tháng và được dự đoán sẽ tiếp tục tăng.
Tổng thống Putin muốn buộc các công ty châu Âu phải giao dịch với ngân hàng trung ương của nước này, vốn đang chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ và phương Tây.
Hôm 30/3, Chính phủ Đức cho biết họ đã nhận được sự đảm bảo từ Nga rằng châu Âu sẽ không phải trả tiền cung cấp khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Sau nhóm các quốc gia G7, đến lượt EU tuyên bố không thanh toán tiền mua khí đốt Nga bằng đồng rúp.
Hôm 28/3, TASS đưa tin Ủy ban châu Âu (EC) xác nhận rằng EU sẽ tiếp tục phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng từ Nga trong ít nhất 5 năm tới.
Nhóm G7 nhất trí từ chối yêu cầu thanh toán tiền mua khí đốt của Nga bằng đồng ruble, Bộ trưởng Năng lượng Đức Robert Habeck ngày 28/3 cho biết.
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh Nga sẽ không cung cấp khí đốt miễn phí cho châu Âu và việc nhân nhượng trong hoàn cảnh hiện nay là khó khả thi, không hợp lý.
Lãnh đạo EU đang chia rẽ trong việc liệu có tiến hành động thái mạnh mẽ tiếp theo như cấm nhập khẩu năng lượng của Nga hay không.
Reuters dẫn nguồn tin, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ chuẩn bị công bố thỏa thuận vào hôm 25/3 để cung cấp cho châu Âu nhiều khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG)
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đến Ba Lan vào ngày 25/3 để thảo luận về cuộc khủng hoảng Ukraine, một ngày sau khi ông tham dự Hội nghị NATO tại Brussels.
Nhà mục vụ Don Bosco Đà Lạt mang đến âm hưởng kiến trúc phương Tây làm nên thương hiệu của thành phố ngàn hoa.