Điện Kremlin: Nga sẽ không cung cấp khí đốt miễn phí cho châu Âu
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh Nga sẽ không cung cấp khí đốt miễn phí cho châu Âu và việc nhân nhượng trong hoàn cảnh hiện nay là khó khả thi, không hợp lý.
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh Nga sẽ không cung cấp khí đốt miễn phí cho châu Âu và việc nhân nhượng trong hoàn cảnh hiện nay là khó khả thi, không hợp lý.
Lãnh đạo EU đang chia rẽ trong việc liệu có tiến hành động thái mạnh mẽ tiếp theo như cấm nhập khẩu năng lượng của Nga hay không.
Reuters dẫn nguồn tin, Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ chuẩn bị công bố thỏa thuận vào hôm 25/3 để cung cấp cho châu Âu nhiều khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG)
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ đến Ba Lan vào ngày 25/3 để thảo luận về cuộc khủng hoảng Ukraine, một ngày sau khi ông tham dự Hội nghị NATO tại Brussels.
Nhà mục vụ Don Bosco Đà Lạt mang đến âm hưởng kiến trúc phương Tây làm nên thương hiệu của thành phố ngàn hoa.
Hôm 14/3, Liên minh châu Âu (EU) thông báo áp đặt loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga liên quan đến chiến dịch quân sự của Moskva ở Ukraine.
Báo cáo của một viện nghiên cứu cho thấy hoạt động nhập khẩu vũ khí của các nước châu Âu đã tăng mạnh trong 5 năm qua.
Giá xăng dầu và khí đốt ở các quốc gia châu Âu tăng vọt, Liên minh châu Âu gặp thế khó khi không biết nên "hành xử" thế nào để tránh ảnh hưởng tới người dân.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ đình chỉ đối xử kinh tế và thương mại đặc quyền của Nga do chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine.
Cuộc xung đột ở Ukraine đẩy giá xăng leo thang khiến nhiều người ở châu Âu phải đi bộ nhiều hơn và buộc các tài xế taxi thay đổi thói quen của họ.
Hôm 9/3, Liên minh châu Âu (EU) nhất trí bổ sung 160 tài phiệt và nghị sĩ Nga vào danh sách trừng phạt.
Hôm 8/3, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng dự án "Dòng chảy phương Bắc 2" đã "chết”, chấm dứt hy vọng khôi phục dự án trị giá 12 tỷ USD của Nga.
Reuters dẫn nguồn tin cho biết, Mỹ sẵn sàng đi trước với lệnh cấm nhập khẩu dầu đối với Nga mà không có sự tham gia của các đồng minh ở châu Âu.
Quan chức quốc phòng Mỹ cho biết, Lầu Năm Góc đã điều động thêm 500 binh lính và gửi thiết bị quân sự của Washington tới châu Âu.
Ngoại trưởng Blinken nói một lệnh trừng phạt nhằm vào ngành dầu khí Nga sẽ gây hại cho nước Mỹ.
Theo dữ liệu từ sàn giao dịch London ICE, ngày 4/3, giá khí đốt ở châu Âu đã phá kỷ lục mọi thời đại khi lên mức gần 2.400 USD/1.000 m3.
Với lịch sử luật pháp hàng thế kỷ và nhiều hệ thống luật pháp khác nhau, các nước châu Âu có không ít luật lệ khiến người đọc kinh ngạc.
Các nước phương Tây tiếp tục cân nhắc và đưa ra biện pháp trừng phạt Moskva vì căng thẳng Ukraine, nhưng họ vẫn còn dè dặt với các công ty dầu mỏ của Nga.
Tâm điểm chú ý tuần qua trở lại cuộc chiến ở miền Đông Ukraine và khu vực này có thể đóng vai trò trong việc tạo tiền đề cho một cuộc xung đột lớn hơn.
Liên minh châu Âu (EU) đã tiêu thụ hơn 95% lượng khí đốt mà họ dự trữ vào mùa hè năm ngoái.
Sau khi tràn qua một loạt nước châu Âu, với sức gió mạnh nhất lên tới hơn 195 km/h, bão Eunice đã gây ra nhiều thiệt hại tại các nước, ít nhất 9 người thiệt mạng.
Ukraine - Một quốc gia với cái tên nghe không quá xa lạ nhưng cũng không nhiều người biết rõ về nó.
Ngay từ đầu tháng 2, Lầu Năm Góc đã cho tăng cường thêm một số phi đội tiêm kích và máy bay ném bom tầm xa đến châu Âu nhằm đối phó các nguy cơ từ Nga.
Cả Nga và Ukraine vừa cho biết, đã không có bất kỳ đột phá nào trong cuộc đàm phán với Pháp và Đức tại Berlin hôm qua (10/2).
Thủ tướng Boris Johnson cho rằng, cuộc khủng hoảng ở Ukraine sắp bước vào thời điểm nguy hiểm nhất, tác động trực tiếp tới an ninh châu Âu sau nhiều thập kỷ ổn định.
Nhà ngoại giao hàng đầu EU Josep Borrell cho biết, Brussels không đồng ý với đánh giá của Washington rằng chiến tranh đang cận kề khi Nga chuẩn bị tấn công Ukraine.
Với nhiều quốc gia ở lục địa già, quyết định lựa chọn F-35 còn bao gồm yếu tố địa chính trị, chứ không chỉ về khả năng hoạt động hay tiềm lực tài chính.
Nếu không được chuyển dữ liệu về Mỹ, Facebook và Instagram có thể biến mất tại châu Âu.
Áo trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên bắt buộc dân tiêm vaccine COVID-19 sau khi quốc hội nước này thông qua quy định tiêm chủng bắt buộc.
Thụy Điển hôm 18/1 cho biết nước này sẽ không còn yêu cầu du khách từ một số quốc gia phải trình xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2 khi nhập cảnh.