Nhiều chuyến bay trì hoãn, khách ở Sân bay Tân Sơn Nhất mệt mỏi chờ đợi
Mặc dù chưa đến ngày nghỉ lễ chính, nhưng nhiều chuyến bay tại Sân bay Tân Sơn Nhất thông báo chậm chuyến khiến hành khách mệt mỏi vì phải chờ đợi.
Mặc dù chưa đến ngày nghỉ lễ chính, nhưng nhiều chuyến bay tại Sân bay Tân Sơn Nhất thông báo chậm chuyến khiến hành khách mệt mỏi vì phải chờ đợi.
Với chuyến bay chậm từ 5 tiếng trở lên, người vận chuyển hoàn trả toàn bộ tiền vé hoặc hoàn tiền phần vé chưa sử dụng theo sự lựa chọn của hành khách.
Theo Cục Hàng không Việt Nam, trong tháng 7/2022, có 6.053 chuyến bay bị chậm giờ, chiếm tới 18,2% tổng chuyến bay nội địa.
Cảnh sát và lực lượng cứu hỏa Đức phải can thiệp để di chuyển một con thiên nga dường như đang "tưởng nhớ" bạn tình vừa qua đời trên một tuyến đường sắt.
Khách phải ngồi đợi hàng giờ vì máy bay không thể cất cánh, trong khi trên trời máy bay cũng phải xếp hàng chờ hạ cánh.
Tình trạng quá tải cơ sở hạ tầng tại các sân bay lớn như Nội Bài, Tân Sơn Nhất khiến bay Hà Nội – TP.HCM mỗi tháng bị kéo dài thêm 5 phút.
Chuyến bay VN18 từ Paris (Pháp) đi Hà Nội dự kiến cất cánh lúc 14h ngày 24/6 (giờ địa phương) nhưng đã chậm lại 1 ngày, khiến nhiều hành khách bức xúc.
Hàng trăm hành khách trên chuyến bay VJ373 của Vietjet đã lên máy bay nhưng phải quay lại nhà ga vì máy bay hỏng lốp và hiện tại vẫn chưa có giờ bay mới.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, các hãng hàng không đang khai thác tại Việt Nam có hàng chục ngàn chuyến bay "chưa đúng giờ".
Trong quý I năm 2017, hãng hàng không Jetstar Pacific “dẫn đầu” về tỷ lệ chuyến bay chậm, hủy theo công bố của Cục Hàng không Việt Nam.
Hàng trăm con người phải ngủ lại đêm thứ 2 tại khách sạn vì lý do trễ chuyến bay từ Paris về Hà Nội ngày 3/1 do trục trặc kỹ thuật chiếc phi cơ được quảng cáo l
(VTC News) – Đôi khi trễ chuyến bay lại trở thành việc khá tốt lành đối với những du khách may mắn có mặt ở những sân bay tuyệt vời này.
(VTC News) – Cục Hàng không vừa đồng ý phương án đóng cửa 1 đường bay 25R/07L- Sân bay Tân Sơn Nhất để khắc phục hư hại tại hai điểm (diện tích khoảng 10m2) trên mặt đường cất hạ cánh do bị sét đánh.
(VTC News) - Dẫn đầu về tỷ lệ chậm và hủy chuyến của các hãng hàng không Việt Nam là Jetstar Pacific với 19%.
Trong ngày 4/10/2014, chim trời lại va vào động cơ khiến 1 máy bay của Vietjet phải tạm dừng hoạt động để kiểm tra và bảo dưỡng kỹ thuật.
Hàng loạt chuyến bay đi và về từ Pháp bị hủy trong tháng 9 này do phi công của hãng Air France đình công.
(VTC News) - Chuyến bay từ Melbourne (Úc) tới Tp. HCM của Vietnam Airlines ngày 9/9 đã bị chậm 25 phút do hành khách người Úc dọa có khủng bố trên máy bay.
TS. Lương Hoài Nam, Tổng giám đốc Hàng không Hải Âu, cho biết quan điểm của mình về đường bay vàng - đường bay thẳng nối Nội Bài và Tân Sơn Nhất.
(VTC News) – Sau khi Bộ trưởng Thăng chỉ đạo quyết liệt, tình trạng chậm chuyến, hủy chuyến của các hãng hàng không giảm mạnh.
(VTC News) - Nhiều chuyến bay trong 2 ngày 1 và 2/8 đã bị hủy, chậm do thời tiết xấu và các hãng bay đã bồi thường thiện chí cho hành khách.
Hạ tầng sân bay kém, thiếu cửa ra ra tàu bay, hành khách chủ quan, phi công và tiếp viên đến muộn... là muôn vàn lý do khiến tỷ lệ chậm, hủy chiếm tới 24%.
Ngày 24/7, nhiều hành khách đi trên chuyến bay VN 1955 từ Đà Nẵng đi Liên Khương (Lâm Đồng) của Vietnam Airlines bức xúc vì chuyến bay bị hủy vào phút chót.
(VTC News) - Hàng hàng không Jetstar Pacific Airline (JPA) vừa phải bồi thường khách hàng 300.000 đồng vì chậm chuyến.
(VTC News) - Thời gian gần đây, nhiều chuyến bay của các hãng hàng không Việt bị chậm trễ do những lý do hết sức ngớ ngẩn.
Bộ trưởng Đinh La Thăng yêu cầu Hãng Vietjet Air phải đạt 95% máy bay đúng giờ từ tháng 9, Hãng Jetstar Pacific phải có 95% máy bay đúng giờ vào tháng 11.
Nguyên nhân chậm trễ của một số chuyến bay chỉ vì một lý do rất ngớ ngẩn, đó là thiếu xe thang.
(VTC News) - “Giải quyết tình trạng chậm, hủy chuyến là trách nhiệm của rất nhiều bên".
Từ 13/7, các cảng vụ hàng không sẽ phải báo cáo Cục Hàng không Việt Nam trước 16 giờ hàng ngày về tình hình chậm, huỷ chuyến bay trong ngày của từng hang.
(VTC News) – Thời gian qua, hàng không trở thành “điểm nóng” với hàng loạt sự cố như chậm chuyến, hủy chuyến nhưng hàng không đâu chỉ có các khuyết điểm.
Phải làm rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan và có giải pháp khắc phục đồng thời báo cáo Bộ chậm nhất vào ngày 11/7 tới.