Sứ quán Ukraine ở Hy Lạp nhận bưu kiện nặc danh
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ukraine cho biết, đại sứ quán nước này ở Hy Lạp đã nhận được một bưu kiện nặc danh, Kiev mô tả đó là chiến dịch khủng bố và đe dọa.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Ukraine cho biết, đại sứ quán nước này ở Hy Lạp đã nhận được một bưu kiện nặc danh, Kiev mô tả đó là chiến dịch khủng bố và đe dọa.
Các công ty trong ngành và quan chức Mỹ nhận định rằng Nga có thể tiếp cận đủ tàu chở dầu để vận chuyển hầu hết dầu sao cho tránh khỏi bị áp trần giá.
Một quan chức Hungary dự đoán, EU có thể xem xét lại các biện pháp hạn chế đối với Nga vào mùa thu năm nay.
Hôm 26/6 Tổng thống Biden tuyên bố rằng Mỹ và các nền kinh tế hàng đầu khác trong nhóm G7 sẽ cấm nhập khẩu vàng từ Nga.
Lạm phát kèm suy thoái – hiện tượng kinh tế chưa từng xảy ra kể từ những năm 1970 là những gì phương Tây có thể phải đối mặt như hệ quả từ làn sóng trừng phạt Nga.
Lượng dầu thô xuất khẩu qua đường biển của Nga tăng mạnh, doanh thu từ mặt hàng này vẫn giảm.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố các lệnh trừng phạt của phương Tây sẽ không ảnh hưởng đến lợi nhuận từ xuất khẩu dầu mỏ của Nga.
Hôm 17/5, Bộ trưởng Thương mại Mỹ cho biết xuất khẩu công nghệ của Trung Quốc sang Nga tháng 3 giảm mạnh sau khi các lệnh trừng phạt nhằm vào Moskva có hiệu lực.
Gần 1/3 số tàu chở dầu thuộc công ty vận tải hàng hải lớn nhất tại Nga đã di chuyển mà không báo cáo điểm đến để né tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Khi châu Âu đề xuất cấm hoàn toàn nhập khẩu dầu mỏ của Nga, các nước Trung Đông dường như là nhà sản xuất duy nhất đủ năng lực bù đắp khoảng trống dầu mỏ Nga để lại.
Giá dầu giảm mạnh nhất trong hơn 5 tuần trở lại đây trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) nới lỏng một số biện pháp trừng phạt được đề xuất đối với năng lượng Nga.
Nhật Bản sẽ không từ bỏ cổ phần của mình trong các dự án năng lượng hợp tác với Nga để đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định cho đất nước.
Trong bối cảnh châu Âu siết biện pháp trừng phạt Moskva, quốc gia từ chối áp đặt lệnh trừng phạt như Thổ Nhĩ Kỳ trở thành thị trường lý tưởng với giới tài phiệt Nga.
Các Bộ trưởng năng lượng EU nhóm họp ngày 2/5 để tháo gỡ khó khăn của khối về năng lượng vì đòn trừng phạt Nga ngày càng gây “sát thương” lớn hơn với khối này.
Hôm 3/5, quan chức Hungary và Slovakia cho biết hai nước này có thể được Liên minh châu Âu (EU) miễn trừ khỏi lệnh cấm vận dầu của Nga.
Tờ Reuters đưa tin vòng trừng phạt thứ sáu của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga sẽ nhằm vào năng lượng và các ngân hàng, đặc biệt là Sberbank.
Hôm 8/4, Nhật Bản tuyên bố quyết định cấm nhập khẩu than từ Nga, giáng thêm đòn kinh tế vào ngành năng lượng của nước này.
Chính phủ Mỹ hôm 6/4 thực hiện biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga bao gồm những ngân hàng, công ty hàng đầu của Nga và các quan chức chính phủ cùng gia đình họ.
Bất chấp lệnh trừng phạt của phương Tây, Tổng thống Nga vẫn ổn định được giá trị đồng rúp và khiến các nhà lãnh đạo phương Tây lo lắng khi đe dọa cắt nguồn khí đốt.
Mỹ quyết định ngăn chính phủ Nga thanh toán khoản nợ quốc gia trị giá hơn 600 triệu USD thông qua các ngân hàng Mỹ.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết Washington sẽ công bố các biện pháp trừng phạt kinh tế mới đối với Nga trong tuần này.
Các nhà chức trách Tây Ban Nha đã thu giữ một du thuyền trị giá 99 triệu USD của nhà tài phiệt Nga Viktor Vekselberg theo yêu cầu của Mỹ
Cuộc sống của nhà tài phiệt sở hữu khối tài sản hàng tỷ USD thay đổi hoàn toàn chỉ sau một đêm, vị tỷ phú này có thể không trả nổi cả những hóa đơn cơ bản nhất.
Nguồn tin của Bloomberg cho biết Ấn Độ đang xem xét sử dụng hệ thống thanh toán bằng đồng rúp do ngân hàng trung ương Nga phát triển để mua dầu và khí tài từ Nga.
Chủ đề loại Nga ra khỏi G20 đã được Tổng thống Mỹ đưa ra trong các cuộc họp giữa ông với lãnh đạo các nước đồng minh thuộc NATO và châu Âu tại Brussels, Bỉ.
Litva đã trục xuất 4 người, Latvia và Estonia mỗi nước trục xuất 3 nhà ngoại giao Nga và trong khi Bulgaria tuyên bố trục xuất 10 nhân viên ngoại giao Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc việc sử dụng tài sản của các tài phiệt Nga bị trừng phạt kinh tế để hỗ trợ việc khắc phục hậu quả của cuộc xung đột Ukraine.
Hôm 18/3, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết dự án hợp tác với Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) nhằm tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa có thể bị trì hoãn ít nhất 4 năm.
Đối mặt với áp lực từ phương Tây, các doanh nghiệp đa quốc gia tại Nga rơi vào tình thế khó xử trước quyết định có tiếp tục kinh doanh tại thị trường này hay không.
Bloomberg đánh giá quy mô và năng lực của hệ thống thanh toán CIPS vẫn còn quá khiêm tốn để thay thế vai trò của SWIFT đối với các ngân hàng Nga.