Ghép tủy đồng loại cứu sống 2 bệnh nhi bị tan máu bẩm sinh
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công hai ca ghép tủy đồng loại để cứu sống hai bệnh nhi ở Quảng Trị và TP Đà Nẵng.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện thành công hai ca ghép tủy đồng loại để cứu sống hai bệnh nhi ở Quảng Trị và TP Đà Nẵng.
Đây là bệnh viện được xây dựng dưới triều vua Thành Thái (triều đại nhà Nguyễn).
Chỉ hơn 4 tiếng kể từ thời điểm nhận tim của người hiến tặng, Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện thành công ca ghép tim cứu sống bệnh nhân 23 tuổi bị suy tim nặng.
Sau lần đến bán thận tại Bệnh viện Trung ương Huế, Nguyễn Văn Ninh trở thành “trùm” mua bán bộ phận cơ thể người cho đến khi bị bắt và xét xử.
Sốt cao, mua thuốc uống không đỡ, anh T. nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2, xác định dương tính với Whitmore.
Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện chẩn đoán sớm và thay máu cứu sống bệnh nhi sơ sinh bị tan máu nghiêm trọng do bất đồng nhóm máu Rhesus giữa mẹ và con.
Cán bộ, bác sĩ tại Bệnh viện Trung ương Huế hiến tóc tặng các nữ bệnh nhân ung thư.
Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 vừa phải kích hoạt báo động đỏ, thực hiện cấp cứu khẩn cấp để cứu sống nam bệnh nhân bị vỡ tim do tai nạn giao thông.
Bệnh viện Trung ương Huế lần đầu tiên thực hiện ghép tuỷ đồng loại ở khu vực miền Trung để cứu sống hai bệnh nhi, trong đó có trường hợp 42 tháng tuổi.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa thực hiện ca ghép tim thành công, cứu sống người đàn ông 43 tuổi bị suy tim nặng.
TAND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa tuyên 7 năm tù với Huỳnh Thanh Bá (trú tỉnh Gia Lai) về tội "Mua bán bộ phận cơ thể người".
Các y bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống bệnh nhi mắc viêm cơ tim tối cấp – căn bệnh nguy cơ tử vong rất cao ở Việt Nam.
Người đàn ông đi theo ông Minh Tuệ khi qua tỉnh Quảng Trị thì bị kiệt sức do sốc nhiệt, đột quỵ, được đưa vào Bệnh viện Trung ương Huế điều trị nhưng không qua khỏi.
Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) vừa lập 3 kỷ lục về ghép tạng chỉ trong 48 giờ, cứu sống 8 bệnh nhân.
Bệnh viện Trung ương Huế (Thừa Thiên - Huế) đang điều trị cho 4 bệnh nhi bị bỏng nặng do nghịch pháo và thuốc pháo không rõ nguồn gốc.
Sau khi được Bệnh viện Trung ương Huế cứu lúc mất khả năng đi lại do ngã cầu thang, nữ du khách 73 tuổi người Pháp viết thư cảm ơn các y, bác sĩ.
Bệnh viện Tây y đầu tiên của Việt Nam được xây dựng dưới triều vua Thành Thái (triều đại nhà Nguyễn), ở tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế lọc máu liên tục trong 76 giờ để cứu sống em bé sơ sinh mắc bệnh nặng, nguy cơ tử vong cao.
Bệnh viện Trung ương Huế vừa điều trị thành công cho một bệnh nhân người Mỹ bị bóc tách động mạch chủ Type A cấp tính.
Bệnh viện Trung ương Huế vận dụng các giải pháp nên cơ bản đáp ứng tốt được cung ứng hóa chất, vật tư, sinh phẩm trong quá trình điều trị.
Sau hai lần phẫu thuật, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế cứu sống 1 trẻ sơ sinh bị xoắn ruột vì thoát vị nội qua khiếm khuyết tự nhiên ở mạc treo.
Chuyến bay bị hoãn gần 30 phút để chờ trái tim cứu người đã hoàn thành nhiệm vụ, đưa sự sống đến với bệnh nhân ở Bệnh viện Trung ương Huế.
Ông V.Đ.D nhập viện trong tình trạng shock mất máu, da niêm mạc nhợt, mạch quay không bắt được, huyết áp không đo được.
Bệnh viện Trung ương Huế là bệnh viện đầu tiền ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên thực hiện thành công kỹ thuật tán sỏi đường mật trong gan bằng laser qua miệng.
Bệnh viện Trung ương Huế xác lập hai kỷ lục mới là thời gian từ khi lấy tim xuyên Việt đến khi tim đập lại ngắn nhất và thời gian mổ cũng ngắn nhất.
Trung tâm hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 trực thuộc Bệnh viện Trung ương Huế là nơi đang tiếp nhận điều trị cho nhiều bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch.
Bệnh viện Trung ương Huế chi viện nhân lực, vật tư y tế cho Trung tâm hồi sức COVID-19 của bệnh viện này tại TP.HCM để điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng, nguy kịch.
20 ngày triển khai xây dựng 3 Bệnh viện Dã chiến, 7 ngày thiết lập 4 Trung tâm Hồi sức tích cực COVID-19 tại TP.HCM, là phép màu từ sự nỗ lực không mệt mỏi.
Ba trung tâm hồi sức tích cực COVID-19 thuộc quản lý của 3 bệnh viện tuyến cuối là BV Bạch Mai, Việt Đức và Trung ương Huế tại TP.HCM chính thức đón bệnh nhân.
Đoàn y bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Huế tiếp tục đi xe xuyên đêm để chi viện cho TP.HCM sau hơn 10 ngày giúp Đồng Tháp chống dịch COVID-19.