Ở Bắc Giang có 'hòn đá đĩ' 0
"Các cụ bảo phải giấu kín hòn đá đĩ để tránh người lạ sờ vào, khiến phụ nữ trong bản nổi loạn chuyện tình dục như trước", ông Mừng kể.
"Các cụ bảo phải giấu kín hòn đá đĩ để tránh người lạ sờ vào, khiến phụ nữ trong bản nổi loạn chuyện tình dục như trước", ông Mừng kể.
Trong đêm tối, nhiều người bỗng bị đánh thức bởi tiếng nước vỗ ì oạp bên giường: tất cả cùng hốt hoảng nhận ra, nước lũ đang dâng lên, chực chờ nhấn chìm tất cả.
Tự chăm sóc bản thân - tự học chữ - tự học sửa chữa đồ điện tử - tự kiếm tiền là hành trình "4 tự" đầy khó khăn của chàng thanh niên bị teo cơ Nguyễn Tiến Hữu.
Ở “thế giới” đó, những người cùng cảnh ngộ, dựng vợ, gả chồng, sinh con đẻ cái chung sống trên những chiếc thuyền, trôi nổi trên con nước như một định mệnh.
Xét về mặt khoa học, cho đến thời điểm này, chỉ có thể nói là có “ít nhất” một cá thể ở hồ Đồng Mô, nhưng thực tế mang lại cho chúng ta hy vọng nhiều hơn thế.
Vùng Vĩnh Phú, Hà Tây cũ gọi là giải, trong Thanh Hóa, Nghệ An gọi là giải hòm, trạnh, còn đối với người Thái ở thượng nguồn sông Đà, ấy là con tô tốp.
Ông Hoành bảo các anh cứ gọi là giải, hay rùa Hoàn Kiếm, nhưng quê tôi gọi là trành trạnh. “Xưa tôi bắt ở đầm Long mãi”, người thợ săn kỳ cựu nay đã 90 tuổi nói.
Người ta nói ngày trước giải ở đây nhiều lắm, to như cái nong, khi đói có thể táp, rút cả trâu xuống để ăn thịt.
Thuồng luồng vốn là con vật trong truyền thuyết, nhưng đối với người dân một số vùng ven bờ sông Hồng, đó là loài giải khổng lồ.
Các tài năng võ học như cố danh sư Hương Kiểm Mỹ, Hồ Ngạnh… có những độc chiêu của riêng mình. Những vị này mất đi đã mang theo không ít vốn quý của võ cổ truyền…
Mỗi năm mùa lũ về, nước dâng tràn đồng, là thời điểm nhiều nơi ở Hà Tĩnh chộn rộn vào mùa “săn” cá đồng.
Phải đến tận nơi, nhìn tận mắt thiếu nữ miền đất võ xuất chiêu mới thấm hết câu ca dao “Ai về Bình Định mà coi/con gái Bình Định cầm roi, đi quyền”…
Bước chân rong ruổi trên miền đất võ dẫn tôi đến ngôi chùa hiện đang cất giữ báu vật võ học Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.
Hiếm nơi nào xuất khẩu nông dân nhiều như huyện Hòa Vang (TP Ðà Nẵng). Mỗi năm có xã đi hàng chục người, có người đi rồi, đi nữa…
Những ngày rong ruổi miền đất võ, tôi may mắn được gặp Đại võ sư Trương Văn Vịnh, người không chỉ nổi tiếng trong nước mà tên tuổi còn vang xa trên thế giới.
“Người ta đặt cho tôi biệt danh Võ sư mèo là bởi trong rất nhiều trận đấu giành chiến thắng, tôi đều dùng tuyệt chiêu Miêu tẩy diện” - Võ sư Lý Xuân Hỷ chia sẻ.
Khu xóm Chùa bên cạnh chợ "cầu Sài Gòn" ở Phnom Penh, Campuchia quy tụ rất nhiều người Việt Nam sang làm ăn từ những năm 1991.
Võ sư Phan Minh Hải - Chưởng môn đời thứ 3 của võ đường Phan Thọ - tự hào kể về ông ngoại, người từng đặt cược cả mạng sống để khẳng định uy tín võ Bình Định.
Mấy tuần trở lại đây, gia đình anh Toàn chị Hương (thường trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội) như thể có đám.
Dưới ánh trăng soi bóng xuống dòng sông Côn hiền hòa, tại võ đường Hồ Gia, võ sư Hồ Sỹ say sưa kể về trận thư hùng Roi Thuận Truyền - Quyền An Thái.
Ông từng là tay buôn gỗ nổi tiếng, nhưng rồi sa vào đỏ đen dẫn đến phá sản. Để cai cờ bạc, ông quyết chọn một nơi yên tĩnh giữa lòng hồ làm chốn nương thân.
Bình minh rạng ngời trên biển mang lại ánh sáng trên những con phố, công viên... sạch sẽ tinh tươm, nỗi lo toan của những công nhân vệ sinh môi trường như vơi bớt.
Đôi gánh Xiểng do người cha miệt mài đan trong suốt 1 năm để chuẩn bị cho ngày trọng đại của con trai, được ông Phùng giữ gìn như báu vật đã gần 50 năm.
Hơn 100 bệnh nhân qua đời tại làng phong, cả những bệnh nhân đi đánh cá, bị sóng cuốn mất tích rồi tìm thấy xác, đều do chính tay nữ y tá Tâm tắm rửa rồi khâm liệm.
Được thành lập vào năm 1997, tới nay xưởng đóng giày vẫn miệt mài, cần mẫn cho ra đời những đôi giày, dép không số, chân tay giả cho bệnh nhân phong.
Báo chí Trung Quốc những ngày gần đây xôn xao vì cái chết không rõ ràng của một công nhân bốc vác.
Cụ Muối vào làng phong Quy Hòa (Bình Định) từ năm 13 tuổi, rồi lập gia đình và có con, đến nay, trong căn nhà nhỏ của cụ là 4 thế hệ cùng chung sống.
Làng phong Quy Hòa như một góc khuất lặng lẽ nép mình bên phố biển Quy Nhơn (Bình Định) nhộn nhịp, cũng là nơi mà người đời từng muốn nó bị chìm vào quên lãng.
Nhớ tới biển, ngư phủ nhớ tới niềm vui no ấm, nhớ thanh xuân giữa muôn trùng sóng vỗ, nhớ cả những mất mát đau thương…
Mặc dù vẫn biết mưu sinh trên biển là đánh cược với tử thần, nhưng ngư dân vẫn thủy chung với biển bởi nhiều khi ngoài cá tôm, họ còn "lời" thêm những người bạn mới.