Vào mùa 'hái lộc dưới sông' 0
Năm nay có lũ lớn ở ĐBSCL và đây là cơ hội để nhiều người kiếm thêm thu nhập từ cá tôm, các sản vật mùa nước nổi.
Năm nay có lũ lớn ở ĐBSCL và đây là cơ hội để nhiều người kiếm thêm thu nhập từ cá tôm, các sản vật mùa nước nổi.
Khu vực biên giới phía tây Quảng Trị rất heo hút, hiểm trở nhưng đây lại là vùng mà giới săn cổ vật xem là “điểm vàng”.
Ong bắp cày (ong đất, ong tử thần) cực kỳ hung dữ và nguy hiểm, là “cơn ác mộng” của biết bao người đi rừng, đi nương.
Lũ về miền Tây mang theo bao nhiêu sản vật, và cũng mang theo cơ hội trải nghiệm mùa nước nổi cho du khách phương xa.
Thành phố xây dựng mỗi ngày, mở mang nhiều công trình, nhưng cũng theo đó mất đi không ít các bến thuyền từng tồn tại cả trăm năm cùng lịch sử xứ Gia Định.
Khác với đất trong bờ giá “sốt thực, sốt ảo” suốt thời gian vừa qua, cù lao thường được mọi người gọi là "hòn ngọc Mỹ Khánh" khuất lấp trong cây dại mọc um tùm.
Tôi nghe nói có nhóm người từ Biển Hồ (Campuchia) hồi hương từ những năm 1980, giờ vẫn lang bạt trên sông, gần chợ Bình Điền, nhưng hỏi khắp nơi vẫn không ai hay...
Không còn dùng câu “nhà tôi ba đời...” nữa, các “thần y” nay xưng danh đơn giản hơn: “Bà Năm thuốc hen suyễn”, “ông Tiến xương khớp”, "chị Nhung chuyên gan, thận"...
Ở một vùng của Vĩnh Phúc đến nay vẫn lưu giữ tập tục “ăn đất” mà có người gọi ví von là món “mầm đá”.
Sau đêm mưa ngập lịch sử, nhiều người dân Đà Nẵng trắng tay. Nhà cửa bị đổ sập, tất cả tài sản tích cóp nhiều năm trời nay bị dòng nước lũ cuốn phăng.
Nước da đen giòn rắn rỏi, giọng nói trầm và vang, A Ngưi hòa vào đội cồng chiêng, cùng diễn tấu để phục vụ du khách trong chính homestay anh dày công xây dựng.
Con tàu của Cường ngoài ăm ắp cá tôm dưới khoang, còn ăm ắp… rác ở trên nóc, với bao nhiêu vỏ lon, chai nhựa chứa trong những cái túi lưới cỡ lớn.
Người ta mua đất nông nghiệp hoặc đất lúa, ao, rồi đất mặt tiền, gần chợ, với mong mỏi một ngày không xa, cây cầu kia sẽ đào móng, khu công nghiệp nọ sẽ động thổ.
Trải qua nhiều đời, dòng họ Hoàng ở làng Văn La luôn tự hào mỗi khi nhắc đến 2 báu vật mà gia tộc này đang sở hữu với những lời răn dạy sâu sắc của tổ tiên
Hai trong số các vụ án gây rúng động là vụ xuất lậu hơn 80 lượng vàng sang Hàn Quốc, vụ nhập lậu vàng qua đường hàng không lớn nhất từ trước tới nay.
Nông dân Phương nói chỉ trong một tuần trở lại đây, ngày nào xuồng của ông cũng thu được từ 70 – 80 kg cá linh, trung bình mỗi ngày thu được trên dưới 1 triệu đồng
"Các cụ bảo phải giấu kín hòn đá đĩ để tránh người lạ sờ vào, khiến phụ nữ trong bản nổi loạn chuyện tình dục như trước", ông Mừng kể.
Trong đêm tối, nhiều người bỗng bị đánh thức bởi tiếng nước vỗ ì oạp bên giường: tất cả cùng hốt hoảng nhận ra, nước lũ đang dâng lên, chực chờ nhấn chìm tất cả.
Tự chăm sóc bản thân - tự học chữ - tự học sửa chữa đồ điện tử - tự kiếm tiền là hành trình "4 tự" đầy khó khăn của chàng thanh niên bị teo cơ Nguyễn Tiến Hữu.
Ở “thế giới” đó, những người cùng cảnh ngộ, dựng vợ, gả chồng, sinh con đẻ cái chung sống trên những chiếc thuyền, trôi nổi trên con nước như một định mệnh.
Xét về mặt khoa học, cho đến thời điểm này, chỉ có thể nói là có “ít nhất” một cá thể ở hồ Đồng Mô, nhưng thực tế mang lại cho chúng ta hy vọng nhiều hơn thế.
Vùng Vĩnh Phú, Hà Tây cũ gọi là giải, trong Thanh Hóa, Nghệ An gọi là giải hòm, trạnh, còn đối với người Thái ở thượng nguồn sông Đà, ấy là con tô tốp.
Ông Hoành bảo các anh cứ gọi là giải, hay rùa Hoàn Kiếm, nhưng quê tôi gọi là trành trạnh. “Xưa tôi bắt ở đầm Long mãi”, người thợ săn kỳ cựu nay đã 90 tuổi nói.
Người ta nói ngày trước giải ở đây nhiều lắm, to như cái nong, khi đói có thể táp, rút cả trâu xuống để ăn thịt.
Thuồng luồng vốn là con vật trong truyền thuyết, nhưng đối với người dân một số vùng ven bờ sông Hồng, đó là loài giải khổng lồ.
Các tài năng võ học như cố danh sư Hương Kiểm Mỹ, Hồ Ngạnh… có những độc chiêu của riêng mình. Những vị này mất đi đã mang theo không ít vốn quý của võ cổ truyền…
Mỗi năm mùa lũ về, nước dâng tràn đồng, là thời điểm nhiều nơi ở Hà Tĩnh chộn rộn vào mùa “săn” cá đồng.
Phải đến tận nơi, nhìn tận mắt thiếu nữ miền đất võ xuất chiêu mới thấm hết câu ca dao “Ai về Bình Định mà coi/con gái Bình Định cầm roi, đi quyền”…
Bước chân rong ruổi trên miền đất võ dẫn tôi đến ngôi chùa hiện đang cất giữ báu vật võ học Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp.
Hiếm nơi nào xuất khẩu nông dân nhiều như huyện Hòa Vang (TP Ðà Nẵng). Mỗi năm có xã đi hàng chục người, có người đi rồi, đi nữa…