Cuộc nghiên cứu ‘bài bản’ về ngôi mộ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm hay những trò ngụy tạo? 0
Nhóm nhà nghiên cứu, ngoại cảm ngầm khẳng định luôn rằng đã tìm thấy mộ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tiên tri vĩ đại của Việt Nam.
Nhóm nhà nghiên cứu, ngoại cảm ngầm khẳng định luôn rằng đã tìm thấy mộ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà tiên tri vĩ đại của Việt Nam.
Một nhóm các nhà ngoại cảm, khảo cổ, đã đào một ngôi mộ ở địa phận Hải Phòng, hoặc Tứ Kỳ, và cho đó là mộ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Có những con rắn to bằng bắp tay, nằm khoanh tròn một đống, còn chẳng thèm ngóc đầu lên nhìn đám người lạ đến gần.
Đây có lẽ là tranh luận không bao giờ có hồi kết bởi chứng cứ hiện tại không còn nhiều và nhân chứng phần lớn đã chết hoặc quá già.
Đoạn sông Hồng chảy qua xã Hồng Thuận (Giao Thủy, Nam Định) sông không thẳng mà uốn cong như cổ trâu tạo thành một vũng xoáy khiến cho nhiều xác tấp vào bờ.
Những chuyến xe cút kít đi về như con thoi chở người chết đói ở chợ, ở đình, ở xóm ra hàng chục hố chôn tập thể.
Hàng triệu người chết đói nay tuy thân xác đã tiêu tan mà vẫn còn để lại nỗi đau trong lòng con cháu.
Cuộc săn lùng con dúi mất quá nhiều sức, nhưng ai nấy đều muốn thử đấu trí với con dúi khôn lanh chưa từng có này, nên tiếp tục cuộc đào bới.
Cây trúc to bằng nửa cổ tay, cứng như thép, sức người không bẻ nổi, dao sắc chặt vài nhát mới đứt, mà loài chuột khổng lồ này có thể gặm đứt.
Ban đêm ông vểnh râu rít điếu thuốc lào ở chân đồi, nói có bao nhiêu con dúi, hôm sau bắt được đúng từng ấy con.
Nhiều đời nay người dân Ca Dong sống trên dãy núi Ngọc Linh gìn giữ loại tre khổng lồ, họ cho rằng đây là báu vật chỉ có ở làng Long Riêu.
Có một chuyện lạ lùng, là dù nằm liệt, chỉ còn da bọc xương, nặng chừng 30kg, răng rụng sạch sẽ, song cụ S. lại ăn rất khỏe, tới 4 bát tô cơm.
Sau nhiều tiếng tụng kinh hộ niệm, kỳ lạ thay, cái xác còng queo như con lợn bị cắt tiết bỗng dần thẳng đờ ra, và thanh thản như người nằm ngủ.
Người đời quan niệm, những người trọng bệnh đau đớn mà không chết được, là do bị "vong báo oán", "bị oan gia trái chủ" làm cho khổ sở, sống không bằng chết.
Những kẻ mượn danh tâm linh đã lợi dụng trò dị đoan “vong nhập”, kết hợp với thuyết giáo “oan gia trái chủ” để bịp những người nhẹ dạ cả tin hòng trục lợi.
Biển Đông có hàng chục hòn đảo, nhưng không đâu như đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), có hàng ngàn ngôi mộ chôn những pho tượng đất, mà không có xác chết.
Ít ai biết rằng người dũng cảm ngăn chặn đồng đội mình nổ súng thảm sát thường dân ở Mỹ Lai (Quảng Ngãi) lại là Hugh Thompson, một phi công trực thăng quân đội.
Với trò mạo danh lương y Phạm Văn Thanh lừa đảo bán thuốc trĩ cho hàng ngàn người trên khắp cả nước, chúng trục lợi hàng tỷ đồng.
Ông Hùng quan sát được quách đá nguyên vẹn, đường hầm và có cả những súc gỗ lớn đóng cũi, giống với mộ cũi thời Bắc thuộc và thời Trần.
Ông Hùng và hai thanh niên chạy bán sống bán chết, trèo tót lên khỏi hầm mộ, bởi từ các ngóc ngách, khe kẽ, rắn độc túa ra phì phò đuổi người.
Sau khi lễ Thánh xong, người đàn bà bí ẩn này thả cả tấn rắn, toàn hổ mang chúa, hổ mang bành vào khu rừng ngay cạnh đền Trung.
3 báu vật của đền Trung, gồm ngọc phả, gậy thần và sách ước cổ được cất giữ trong hậu cung, không được phép mang ra ngoài, không được cho ai xem.
Dù chưa gặp bà lang kỳ lạ này bao giờ, nhưng thượng sĩ quân đội đã in tiểu sử của bà, từ tư liệu trên Báo điện tử VTC News phát cho cả xóm đọc.
Đây là cánh “rừng thiêng” theo quan niệm truyền thống của người Cơ Tu nên không có ai dám bén mảng, xâm phạm rừng.
Đoạn đường đàn lợn khất thực dài hơn 3km, qua chợ Sóc Trăng, vào tận thành phố, rồi trở về chùa đúng lúc nhà chùa sắp tụng kinh.
Những câu chuyện quanh đàn lợn được cho là mang linh hồn ma quỷ này khiến nhiều người sởn da gà.
Cứ mỗi quả đạn pháo rơi xuống, cả một khu vực đã được dọn dẹp sạch sẽ, không còn thấy bóng quân thù ẩn hiện nữa.
Ký ức không thể quên của những người nông dân Cao Bằng cầm súng diệt giặc trong cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc tháng 2/1979.
Các chiến sĩ đa số là lính trẻ, đã anh dũng chiến đấu với tinh thần quyết tử, khiến quân xâm lược phải chùn bước.
Ký ức hãi hùng về vụ thảm sát man rợ của những tên lính xâm lược ô hợp Trung Quốc ở Tổng Chúp (Cao Bằng) vẫn còn nguyên trong tâm trí người thân và những người chứng kiến.