Thực hư bốn gốc kỳ nam được Bà Chúa trấn yểm cho 'xứ trầm hương'? 0
Trải qua bao bể dâu, câu chuyện trong dân gian về 4 gốc kỳ nam chôn ở 4 ngọn núi vẫn còn hư hư thực thực...
Trải qua bao bể dâu, câu chuyện trong dân gian về 4 gốc kỳ nam chôn ở 4 ngọn núi vẫn còn hư hư thực thực...
Đất là món ăn quà vặt khi đi chợ, như ở nơi khác người ta ăn kẹo lạc, bánh khảo.
Năm 1979, Nguyễn Thy Sơn và bố đẻ đã đào mộ lấy hộp sọ, để tái tạo lại khuôn mặt người mẹ đẻ của mình.
Nghe nhạc cổ điển và Bolero, bồ câu cứ như quấn rít lấy nhau.
Ngồi giữa đồi cây ăn trái bạt ngàn, Giang "đại ca" - trùm buôn lậu khét tiếng một thời kể lại câu chuyện nghiện ngập, và hành trình tự cai nghiện làm lại cuộc đời.
Ngoài yếu tố tâm linh truyền thống tồn tại ở các tộc người còn khá “gần” với tự nhiên nguyên thuỷ, ngải vẫn giải thích được bằng khoa học.
Vị quân sư tài ba, được Lưu Bị hết sức tin tưởng và là người tạo tiền đề, hình thành nên “thế chân” vạc thời Tam quốc trên thực tế không phải là Gia Cát Lượng.
Chồng cùng mắc ung thư, vợ có khối u, người đầy bệnh, con trai bị não bẩm sinh, tài sản chỉ có đàn chó, khiến số phận của chị chẳng khác nào "chị Dậu".
Quách Gia qua đời là một trong những tổn thất lớn nhất của Tào Ngụy.
Đệ tử Gia Cát Lượng tin cậy chọn làm người kế tục, cuối cùng lại chính là người trực tiếp đưa nhà Thục Hán đến con đường diệt vong.
Tấm vải liệm thành Turin, dịch bệnh nhảy múa điên cuồng đến chết ở Pháp là hai trong số những bí mật khó tin thời Trung cổ.
Với người Giẻ, người chết không được chôn xuống đất, cho nên dù đã được chính quyền vận động nhưng họ chỉ biến tấu từ “thiên táng” sang táng nổi người chết.
Thành phố Teotihuacan nổi bật ở thời kỳ tiền cổ điển Trung Mỹ như một thành phố hoàn hảo với kiến trúc phát triển đầy đủ, thiên văn học tiên tiến.
Lạc vào nghĩa địa với những chiếc quan tài trên mặt đất, trong không gian thâm u giữa rừng núi Tây Nguyên, sẽ chẳng thể tránh khỏi cảm giác ớn lạnh.
Cái chết của danh tướng phe Đông Ngô, người lập kế hoạch bắt Quan Vũ, chiếm Kinh Châu được tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa phác họa một cách hết sức kỳ lạ, không giống với bất kỳ cái chết nào khác.
Lúc quay lại đã thấy con “trần như nhộng”, miệng thì nhai nhồm nhoàm, dưới nền nhà thì quần áo tả tơi
Hòn đá Chữ ở khu vực suối nước Hố Giang được dân gian đồn đoán là hòn đá điềm chỉ kho báu của vương quốc Chiêm Thành.
Hầu hết những người dân sống gần khu vực nghĩa trang Bình Hưng Hoà đều khẳng định rằng, vào những đêm trăng Rằm, họ đều nghe tiếng hát cải lương đầy ai oán của một cô gái vọng ra từ phía nghĩa trang…
Có một sự thật, là ngày đầu năm vay vốn, đền Bà Chúa Kho người đông như nêm, nhưng những ngày cuối năm, là đợt trả lễ, thì vắng như chùa bà Đanh.
Không biết trong thạp có bao nhiêu vàng, nhưng những người khai thác được chỉ nộp lại số vàng tương đương hơn 6 lượng.
Người phụ nữ có khuôn mặt khắc khổ, lam lũ ấy, một tay cáng đáng cả “gia cảnh điên khùng”, gồm chồng và 2 người em chồng.
Nỗi ám ảnh về những xác chết dựng giữa nhà bón cơm cả tuần trời dần biến mất.
Người dân ở vùng quê Quảng Điền (Thừa Thiên – Huế) hàng trăm năm qua vẫn lưu giữ và tôn thờ cúng bái một hòn đá mà họ cho rằng “biết đi” và “trừ ma quỷ”.
Chỉ cần lấy được mẫu xương, đem đi giám định ADN, cùng các phương pháp xác định niên đại, là sẽ khiến sự việc được sáng tỏ.
"Các ông ấy tự bịa ra thôi, nhìn ra cả tiểu sử của Trạng Trình trên cái thẻ ấy thì đến thánh cũng phải chào thua”, nhà sử học Ngô Đăng Lợi phẫn nộ.
PGS.TS Bùi Văn Liêm đến dự hội thảo, nhưng nghe xong báo cáo diễn văn khai mạc, liền đứng dậy về luôn, vì ông không có thì giờ để nghe những thể loại nhảm nhí như cuộc tìm mộ cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Quá căm phẫn, họ cầm súng đứng lên chiến đấu bảo vệ cuộc sống bình yên trên quê hương mình.
Kỳ nhân Vàng Tờ Sín không chỉ chơi đàn giỏi, mà với trí nhớ đặc biệt, ông còn thuộc hàng chục bài hát dân ca dài của người Thu Lao.
Ký ức hãi hùng về vụ thảm sát man rợ của những tên lính xâm lược ô hợp Trung Quốc ở Tổng Chúp (Cao Bằng) vẫn còn nguyên trong tâm trí người thân và những người chứng kiến.
Bên hướng Thạch An và hướng Thông Nông, quân Trung Quốc tràn qua được và đánh tới thị xã Cao Bằng, nhưng ở hướng Tà Lùng, chúng đã vấp phải bức tường bằng sắt, không thể tiến thêm bước nào nữa.