
Phạt thật nặng vi phạm giao thông vì an toàn, phản đối là nguỵ biện 0
Mức phạt vi phạm giao thông phải thật cao mới có thể bảo vệ an toàn tính mạng cho người đi đường, những lý lẽ phản đối chỉ là ngụy biện.
Mức phạt vi phạm giao thông phải thật cao mới có thể bảo vệ an toàn tính mạng cho người đi đường, những lý lẽ phản đối chỉ là ngụy biện.
Những người phản ứng mạnh với mức phạt Nghị định 168 thật ra chỉ lo mình bị buộc phải từ bỏ thói quen vô pháp vô thiên, đi bừa, đi ẩu vốn đã ăn sâu vào tiềm thức.
Đổ lỗi mức phạt cao gây tắc đường hay than vãn chuyện nghèo túng vì bị phạt khi vi phạm là kiểu ăn vạ của những kẻ muốn kéo lùi văn hóa giao thông về thời hoang dã.
Việc đi ké xe 7 chỗ về quê ăn Tết đã giúp tôi tiết kiệm được 3 triệu đồng tiền vé máy bay, nhưng cái giá cho chuyến đi "rẻ tiền" đó thật sự khiến tôi tởn tới già.
Bẻ hoa công viên tặng phụ nữ rồi vung kiếm dọa người ngăn cản - phản ứng tức thời này xé toạc bản chất côn đồ mà bộ vest hay xe Mercedes không ngụy trang được.
Để tiết kiệm 9 triệu đồng tiền vé máy bay, tôi đã lái xe từ TP.HCM về quê nhà Nghệ An ăn Tết, và đó là một trải nghiệm không bao giờ tôi muốn lặp lại.
Bỏ xe để khỏi nộp phạt là hành xử kiểu Chí Phèo, không chỉ gây thêm phiền toái cho lực lượng chức năng mà bản thân còn thiệt hại nặng hơn, tưởng khôn mà hóa dại.
Không hiểu sao nhiều người cứ kêu mức phạt vi phạm giao thông mới quá cao so với thu nhập; nếu coi trọng pháp luật, chạy xe chuẩn chỉnh thì một đồng cũng không mất.
Tôi không thông cảm khi đọc tin tài xế công nghệ khóc ròng vì mức phạt cao hơn thu nhập, vì nếu chưa có khả năng đi cho đúng luật thì đừng kiếm cơm bằng nghề lái xe.
Đừng kêu ca mức phạt mới cho nhiều vi phạm giao thông cao bằng cả tháng lương, với nhiều người thì chỉ hình phạt nặng mới tạo được cho họ ý thức tuân thủ pháp luật.
Đánh ghen ngoài phố có thể giúp xả giận chốc lát nhưng cái giá mà người vợ phải trả sau đó đôi khi rất nghiệt ngã; đánh ghen như Hoạn Thư mới là cao tay.
Việc dựng rạp đám ma, đám cưới giữa đường lớn không khác nào "con voi lọt qua lỗ kim", nếu chính quyền không "mắt nhắm mắt mở" thì người dân sao dám làm bừa?
Tôi hết sức vui mừng khi biết phân loại rác là bắt buộc, không làm sẽ bị phạt, nhưng cũng hoang mang vì ở chung cư chỉ có mỗi một họng rác, phân loại thế nào đây?
Trong vụ ô tô đâm vào đám tang khiến 5 người bị thương, tài xế quá sai khi lái xe lúc có hơi men, nhưng gia đình dựng rạp giữa đường lại càng đáng bị trừng phạt.
Với tôi, thưởng Tết không phải "ân huệ" công ty ban phát mà là quyền lợi mình xứng đáng được hưởng, do đó tôi không áy náy gì khi nhận thưởng Tết xong thì bỏ việc.
Tết năm nay vừa không có thưởng vừa mất việc nhưng không hối hận về vì đã nghỉ, tôi không thể tiếp tục làm ở một công ty không ghi nhận đóng góp của nhân viên.
Tôi và phần lớn người tiêu dùng trước nay mặc định rau siêu thị đương nhiên sạch hơn rau chợ, nhưng vụ giá đỗ độc ở Đắk Lắk cho thấy rõ ràng chúng tôi quá ngây ngô.
Sắp về quê ăn Tết nên tôi không chịu bán ô tô khi có người hỏi mua, vợ thì nhất định đòi bán vì “không muốn nuôi báo cô cái xe mỗi năm chỉ chạy vài ba lần”.
Với tôi, tuyến metro không chỉ là một công trình giao thông mà còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn, của niềm tin rằng những điều tốt đẹp dù có thể muộn nhưng sẽ đến.
Mâu thuẫn gì mà không thể đối mặt xử lý, nhưng gã sát nhân kia lại đốt quán làm chết 11 người không liên quan, hành vi cùng hung cực ác ấy đâu phải của con người.
Những chiếc xe xả khói mù mịt khiến người đi đường ngạt thở chắc chắn không đạt yêu cầu về khí thải, nếu cứ chạy thì CSGT có thể giữ xe chứ cần gì kiểm định nữa.
Mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội thường xuyên ở mức rất xấu, vùng phát thải thấp nên sớm được lập trên toàn thành phố chứ không riêng 2 quận Hoàn Kiếm, Ba Đình.
Tôi không sợ hãi trước cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy vì chưa bao giờ nghĩ rằng vào cơ quan nhà nước thì cả đời không lo mất việc như ảo tưởng của khá nhiều người.
Tư duy của xã hội về định hướng công việc sẽ thay đổi từ cuộc cách mạng tinh giản bộ máy, cán bộ Nhà nước thực sự là người phục vụ, là đầy tớ của dân như lời Bác Hồ.
Tôi không bao giờ dám nói "bán xăng cho phụ nữ là tội ác", nhưng sự thât là khi vợ tôi bán ô tô để trở về đi xe máy, cả xóm vui mừng thở phào.
Nhiều tài liệu cho thấy đàn ông chiếm đa số trong các tài xế gây tai nạn, sao lại nhắc mãi câu nói đầy định kiến "bán xăng cho phụ nữ là tội ác"?
Từng hiến đất để mở rộng lối đi không thể là lý do để lắp barie chặn xe máy vào ngõ như một số cư dân ở Hà Nội đang làm, vì đường được mở đã là tài sản chung.
Những ai từng bị "tra tấn" bởi dòng xe né tắc đường lao vào ngõ nhỏ sẽ không mắng mỏ quá nặng lời với các cư dân dựng barie chắn ngõ, dù không ủng hộ hành vi đó.
Đường, ngõ sinh ra là để giao thông thông suốt, lắp barie ngăn xe máy để khỏi bị làm phiền là kiểu "phép vua thua lệ làng", hành vi không nên có ở Thủ đô thế kỷ 21.
Chạy chậm rì rì nhưng cứ bám làn trái, dứt khoát không cho xe sau vượt là hành vi rất thường gặp ở Việt Nam, những tài xế này bị gọi là "Chí Phèo trên cao tốc".