Vùng cao Quảng Ngãi 'thay da đổi thịt'
Thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, bộ mặt nông thôn và đời sống người dân miền núi Quảng Ngãi ngày càng đổi thay theo hướng tích cực.
Thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, bộ mặt nông thôn và đời sống người dân miền núi Quảng Ngãi ngày càng đổi thay theo hướng tích cực.
Trong clip có 14 triệu lượt xem, cậu học trò nhỏ vùng cao tặng cô giáo 2 con cua đựng trong chai nhựa, vòng tay nói lời chúc 20/11: "Con chúc cô bò nhanh như cua".
Hình ảnh học sinh vùng cao mang hoa rừng tới lớp kèm câu chúc dễ thương khiến nhiều người xem rưng rưng.
Trong đợt trao sữa đầu tiên của năm 2023, Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam năm thứ 16 đã hoàn thành việc trao tặng gần 400.000 hộp sữa đến cho hơn 4.000 trẻ em.
Huyện An Lão (Bình Định) dần được du khách biết đến như một Đà Lạt mộng mơ thu nhỏ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ và cuộc sống con người còn nguyên sơ.
13 năm theo nghề, cô giáo Dương Thị Huyền bám trường, bám lớp, mang con chữ đến từng học sinh, từng bản làng vùng cao tại xã Tả Van Chư (Bắc Hà, Lào Cai).
"Bám điểm trường vừa là trách nhiệm của nhà giáo vừa là sự chia sẻ chia sẻ với đồng nghiệp, với học sinh nghèo", cô Tâm chia sẻ.
Lấy chồng từ thuở 14-15 tuổi, những “người mẹ trẻ con” vô tư về làm dâu nhà người khi vẫn còn vụng dại, ngay cả việc chăm sóc bản thân mình.
Nhiều học sinh bản Pa Tết (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên) đi học ở trường cách 80km nên cuối tuần không thể về nhà, hiệu trưởng viết thư xin cơm cho học trò.
Những đóa hoa nhỏ li ti mọc khắp những dải đồi tạo nên cảnh đẹp thơ mộng như chốn thần tiên.
Các món ăn của người dân tộc Dao bình dị như chính con người nơi đây nhưng vẫn đủ gây thương nhớ khiến thực khách mê mẩn.
Trên khắp đất nước Việt Nam, mỗi dân tộc ở mỗi vùng miền khác nhau lại có những phong tục tập quán riêng mang đậm bản sắc văn hóa.
Mảnh đất vùng cao Hà Giang không chỉ có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp hùng vĩ, con người nơi đây cũng để lại không ít ấn tượng sâu đậm.
Các phiên chợ của huyện Tủa Chùa, Điện Biên là niềm mong đợi của cả người dân lẫn du khách, luôn ngập tràn màu sắc và là nơi gặp gỡ, giao lưu của đồng bào vùng cao.
Đường đi dù nhiều khó khăn, nhưng mỗi thầy, cô ở vùng cao Nghệ An đều nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, ngày đêm thầm lặng mang cái chữ “gieo” trên miền đất khó.
Thị trấn Phó Bảng vốn được mệnh danh là nàng thiếu phụ ngủ trên cao nguyên đá Đồng Văn.
Khi có dịp đặt chân vào bản làng này, bạn sẽ ngỡ như được lạc bước vào xứ sở cổ tích thần tiên.
Tốt nghiệp cao đẳng loại giỏi, thay vì ở lại thành phố công tác, Giàng Thị Mỷ chọn gắn bó với học sinh điểm trường mầm non xa nhất của huyện Phong Thổ, Lai Châu.
Điều kiện cơ sở vật chất tại nhiều điểm trường miền núi còn khó khăn, vì thế trong những ngày rét đậm thầy trò một số nơi phải đốt lửa sưởi ấm để học bài.
Loa phát thanh cơ sở đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền hướng dẫn bà con miền núi phòng, chống dịch bệnh cũng như những chủ trương lớn của Chính phủ.
Sau thời gian dài nghỉ học tránh dịch COVID-19, nhiều học sinh miền núi tỉnh Quảng Nam chưa tới lớp, hoặc bữa đi bữa bỏ.
Từ nhiều ngày trước, giáo viên tại các điểm trường ở Lai Châu nỗ lực về tận các bản vận động học sinh trở lại lớp sau kỳ nghỉ dài do dịch COVID-19.
Nhiều học sinh vùng cao hiếu học lên núi “hứng" sóng 3G để theo dõi những tiết học trực tuyến của thầy cô khiến nhiều người xúc động.
Ngoài các tiết học trực tuyến, thầy- cô giáo trường Dự bị đại học dân tộc trung ương ngày ngày vẫn gọi điện thoại để giảng bài trực tiếp cho học sinh miền núi.
Trường Dự bị đại học dân tộc trung ương hỗ trợ 89 học sinh miền núi có hoàn cảnh khó khăn để các em yên tâm tham gia lớp học trực tuyến mùa dịch COVID-19.
Hàng ngày, sau buổi lao động giúp gia đình, học sinh ở các huyện miền núi tỉnh Nghệ An lại lên đồi, vào rừng dựng lán để học online trong mùa dịch COVID-19.
Các em học sinh vùng cao biên giới phía Bắc vượt lên khó khăn không điện lưới, không sóng điện thoại để tham gia học online.
Không đầu hàng trước khó khăn, nhiều học sinh ở vùng cao ngày ngày lên núi chăn trâu và tranh thủ "hứng" sóng 3G học online.
Gần 7h, Quang Thế Hà, lớp 10A10 trường Phổ thông vùng cao Việt Bắc (Thái Nguyên), trèo lên ngọn đồi gần nhà để bắt sóng 3G học online.
Từ chối vị trí cao tại một công ty dược, Phượng quay về nơi sinh ra, làm cô giáo để “trả món nợ ân tình mà nhà nước và quê hương nuôi mình thời gian đi học”.