Video: Phi hành gia Trung Quốc ăn gì ngoài vũ trụ?
Từ năm 2002, các phi hành gia Trung Quốc đã có nhiều lựa chọn đồ ăn ngoài không gian như thịt viên, gạo, kem...
Từ năm 2002, các phi hành gia Trung Quốc đã có nhiều lựa chọn đồ ăn ngoài không gian như thịt viên, gạo, kem...
Kim cương nguyên chất có thể là thành phần chính của một hành tinh cách Trái Đất chừng 40 năm ánh sáng và thuộc chòm sao Cự Giải.
Kỷ nguyên vũ trụ thứ hai so với kỷ nguyên đầu tiên trở nên đa dạng và nguy hiểm hơn bao giờ hết vì vệ tinh đã phát triển vượt bậc để sử dụng phổ biến trong xung đột.
Giới khoa học cuối cùng cũng tìm ra nguyên nhân khiến Betelgeuse - một trong những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời mờ đi một cách bí ẩn vào năm 2019.
Một nhóm các nhà khoa học đã công bố nghiên cứu về những vật thể giống như nấm sinh trưởng trên Sao Hỏa và kết luận rằng tồn tại sự sống tại hành tinh đỏ.
Một nhiếp ảnh gia tuyên bố chụp được Mặt Trời "rõ nét nhất" bằng cách ghép 100.000 bức ảnh riêng lẻ.
Hố đen mang tên "Kỳ lân" cách chúng ta 1.500 năm ánh sáng và chỉ nặng gấp ba lần mặt trời.
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) ghi lại hình ảnh kinh ngạc về một thiên hà sắp chết bằng Kính viễn vọng Không gian Hubble.
Các nhà khoa học phỏng đoán hòn đá này có thể là một thiên thạch hoặc là thành phần của một thiên thể từng va chạm với sao Hỏa.
Đám mây hình sứa rộng 1,2 triệu năm ánh sáng trong thiên hà Abell 2877 có thể là "phượng hoàng" sống lại từ cõi chết.
Các nhà khoa học Nga phân tích dữ liệu của hơn một trăm nhà du hành vũ trụ và nghiên cứu nguyên nhân khiến họ qua đời.
Những sự thật thú vị dưới đây khiến chúng ta nhận ra bản thân thật nhỏ bé trong vũ trụ rộng lớn chứa vô vàn những điều bí ẩn.
Các nhà khoa học từ Đại học Campinas cho rằng các điều kiện cho sự sống có thể xuất hiện trên một trong những vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ.
Lần đầu tiên, vệ tinh do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam thiết kế, chế tạo được chuyển giao cho hai trường đại học nhằm phục vụ công tác đào tạo ngành công nghệ vệ tinh.
Nhiếp ảnh gia thiên văn J-P Metsavainio dành 1.250 giờ trong suốt 12 năm để tạo ra bức ảnh ấn tượng về Dải Ngân hà.
Nghiên cứu mới cho thấy thiên thể du hành liên sao đầu tiên đến hệ Mặt Trời có thể là tàn tích của một hành tinh giống sao Diêm Vương và có hình dạng giống bánh quy.
Một lỗ đen siêu lớn (SMBH) có khối lượng gấp ba triệu lần Mặt trời đang di chuyển với vận tốc hơn 170.000 km/h ngoài không gian.
Nghiên cứu mới hé lộ quá khứ rùng mình của Gliese 1132b, ngoại hành tinh giống Trái Đất về kích thước, mật độ, cùng chủng loại và cùng sở hữu hoạt động địa chất.
Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thiết về một kiểu phân hạch hạt nhân xảy ra trong sao lùn trắng dẫn tới các vụ nổ tương tự như nổ bom nguyên tử trên Trái đất.
Các nhà thiên văn học phát hiện ra một nguồn hạt tiềm ẩn nguy hiểm phát ra ở tốc độ cao khi Mặt trời phát nhiệt.
Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos hôm qua đưa thành công vệ tinh Arktika-M lên quỹ đạo với sứ mệnh giám sát khí hậu và môi trường ở Bắc Cực.
Một hành tinh đá nặng gấp 39 lần Trái đất có thể là lõi còn sót lại của một hành tinh lớn hơn sao Mộc bị tước bỏ bầu khí quyển.
Sử dụng khả năng độc đáo của Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA, một nhóm các nhà thiên văn phát hiện ra những luồng sóng phát xạ mạnh mẽ nhất trong vũ trụ.
Các nhà khoa học chưa thể tìm ra nguyên nhân khiến hố đen bí ẩn nằm ở hệ sao đôi GRS 1915 + 105 cách Trái đất 36.000 năm ánh sáng mờ đi từ năm 2018.
Tucana II có thể đã ăn thịt người láng giềng nhỏ hơn một chút và đẩy các sao của nạn nhân ra vùng ngoại ô.
Các nhà thiên văn học phát hiện một sao từ độc đáo cách Trái đất 15.000 năm ánh sáng, hoạt động hết sức kỳ lạ.
Nghiên cứu mới đây gợi ý về sự tồn tại của các hố đen thậm chí còn lớn hơn rất nhiều so với bất cứ thứ gì được hình dung trước đây.
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng một trong những ngôi sao bí ẩn nhất vũ trụ không hề đơn độc, nó có bạn đồng hành.
Các nhà khoc học xác nhận sự tồn tại của một hành tinh "siêu phồng" khổng lồ, lớn bằng sao Mộc nhưng nhẹ hơn 10 lần.
Các nhà thiên văn học phát hiện hố đen siêu lớn ẩn nấp trong một chuẩn tinh xa nhất từng phát hiện.