Tướng Mỹ: Ukraine không nên sử dụng vũ khí Mỹ nhắm mục tiêu vào lãnh thổ Nga
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Tướng Mark Milley nói rằng Ukraine không nên sử dụng vũ khí Mỹ tấn công lãnh thổ Nga.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, Tướng Mark Milley nói rằng Ukraine không nên sử dụng vũ khí Mỹ tấn công lãnh thổ Nga.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Mỹ đang tăng tốc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 có khả năng chiếm ưu thế trên không, còn Trung Quốc cũng tìm cách thu hẹp khoảng cách cuộc cạnh tranh.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Theo tin từ Nga, một radar di động hiện đại do Mỹ viện trợ và nhiều phương tiện khác của Ukraine đã bị phá hủy.
Kho vũ khí và đạn dược của Ai Cập rất phù hợp với nhiều phương tiện chiến đấu của Ukraine, bởi quốc gia này từng nhập rất nhiều vũ khí từ Liên Xô.
Một số bức ảnh trên mạng xã hội cho thấy, chiếc xe chiến đấu bộ binh hiện đại của Mỹ đã có mặt tại vùng chiến sự ở Ukraine.
Lầu Năm Góc đang làm rõ một bức ảnh cho thấy quả bom hạt nhân B61 bị biến dạng, gây nên những lo ngại cho an ninh khu vực lưu giữ loại bom này.
Một lượng lớn vũ khí hiện đại mà Mỹ bỏ lại ở Afghanistan đang được các tổ chức khủng bố tiếp cận, đe dọa an ninh cho các quốc gia trong khu vực.
Khi cuộc chiến ở Ukraine sắp bước qua năm đầu tiên thì cũng là lúc các bên thay đổi mục tiêu của họ để tìm đến chiến thắng.
Ngày 4/1, phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ John Kirby cho biết nước này không hề liên quan tới vụ Ukraine tấn công khiến 89 lính Nga thiệt mạng.
Máy bay B-21 là một bước tiến trong nỗ lực hiện đại hóa hệ thống răn đe hạt nhân của Mỹ.
Chuyên gia Trung Quốc cảnh báo về mối đe dọa từ máy bay ném bom B-21, B-52 của Mỹ đối với Bắc Kinh trong thời gian tới.
Việc Mỹ xem xét khả năng chuyển tên lửa phòng không cho Ukraine được đưa ra trong bối cảnh Kiev hứng chịu các cuộc không kích liên tiếp từ Nga.
Sau nhiều đồn đoán, hãng General Dynamics đã cho ra mắt nguyên mẫu AbramsX – dòng xe tăng chiến đấu chủ lực tương lai của quân đội Mỹ.
Lầu Năm Góc cho biết từ đầu năm cho đến nay, nước Mỹ đã viện trợ cho Ukraine gần 17 tỷ USD vũ khí và trang bị.
Thứ trưởng Quốc phòng Ukraine khẳng định, không ngại việc giúp Mỹ thử nghiệm các loại vũ khí mới trong cuộc xung đột với Nga.
Bộ Ngoại giao Nga nêu rõ nếu Mỹ quyết định cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine, Moskva sẽ xem Washington là một bên tham gia cuộc xung đột.
Đây là lần thử nghiệm thất bại thứ hai của chương trình tên lửa siêu thanh CPS được phát triển theo đợt đặt hàng của Hải quân Mỹ.
Mỹ có khả năng sẽ viện trợ thêm cho Ukraine các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung hoặc tầm xa giúp Kiev nâng cao khả năng phòng thủ.
Phương Tây viện trợ khí tài hiện đại nhưng không cung cấp các khóa huấn luyện sử dụng khiến binh sỹ Ukraine gặp khó trong việc vận hành vũ khí.
Đây là lần đầu tiên Mỹ viện trợ cho Kiev các hệ thống vũ khí tấn công tầm xa, và được kỳ vọng sẽ giúp nâng cao khả năng chiến của quân đội Ukraine.
Nhiều khả năng Ukraine chỉ sẽ được phân bổ khoảng 15% trong số 40 tỷ USD thuộc gói viện trợ bổ sung vừa được Tổng thống Mỹ Biden thông qua.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Mỹ sẽ sớm chuyển giao cho Đài Loan lô vũ khí trị giá hàng tỷ USD trong những năm tới gồm xe tăng, tiêm kích, pháo phản lực phóng loạt.
Hôm 16/5, không quân Mỹ tuyên bố họ đã tiến hành thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh có khả năng bay nhanh gấp 5 lần vận tốc âm thanh.
Với Đạo luật Lend – Lease 2022 vừa được Tổng thống Mỹ ký thông qua, Ukraine sẽ nhận được các gói viện trợ vũ khí không giới hạn từ Washington.
Theo một số sĩ quan Ukraine ở Mariupol, tên lửa chống tăng Mỹ hoạt động không như họ mong muốn trong môi trường đô thị vốn có nhiều vật cản.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, lô vũ khí của Mỹ và châu Âu chuyển cho Ukraine đã bị phá hủy trong cuộc không kích của các lực lượng Nga ở khu vực Kharkiv.
Theo báo cáo của CSIS, Mỹ đã viện trợ khoảng 1/3 số tên lửa Javelin có trong kho dữ trự cho Ukraine trong khi cuộc chiến vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.