Tướng Mỹ: Vũ khí siêu thanh của chúng tôi kém hơn của Nga và Trung Quốc
Một lãnh đạo lực lượng Không gian Mỹ thừa nhận, chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của nước này tụt hậu hơn cho với của Nga và Trung Quốc.
Một lãnh đạo lực lượng Không gian Mỹ thừa nhận, chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của nước này tụt hậu hơn cho với của Nga và Trung Quốc.
Hoạt động mở rộng kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc được cho là lý do khiến Washington tìm kiếm đối thoại về ổn định chiến lược với Bắc Kinh.
Việc Nga thử nghiệm tên lửa diệt vệ tinh đáng vấp phải những phản ứng mạnh mẽ từ cả Mỹ và một số nước châu Âu, tuy nhiên Moskva cũng có cái lý của họ.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc Mỹ và Trung Quốc đối thoại cùng nhau để tránh nguy cơ chĩa hạt nhân vào đối phương.
Nguy cơ Chiến tranh Lạnh trở lại ngày càng hiện hữu khi các cường quốc đang âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân, vũ khí hủy diệt để bảo vệ an ninh quốc gia.
Sự thay đổi trong chiến lược hạt nhân của Trung Quốc hiện tại hoàn toàn nằm ngoài những gì Mỹ đoán định trước đó.
Quân đội Trung Quốc xây dựng các mô hình tàu chiến của Mỹ không gì khác ngoài mục tiêu huấn luyện cho lực lượng tên lửa sẵn sàng trước một cuộc xung đột trên biển.
Lầu Năm Góc cho biết Trung Quốc đang mở rộng kho vũ khí hạt nhân nhanh hơn dự báo và có thể tăng số lượng đầu đạn hạt nhân lên 1.000 vào năm 2030.
Đó là nhận định của Tổng biên tập tờ Hoàn Cầu thời báo khi bình luận về việc Trung Quốc có nguy cơ bị kéo vào một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân với Mỹ.
Theo ước tính, quân đội Israel sẽ mất hơn 1 năm để chuẩn bị cho một chiến dịch quân sự chưa từng có nhằm xóa sổ các cơ sở hạt nhân của Iran.
Tên lửa siêu thanh có thể tạo ra bước đột phá về mặt công nghệ quân sự nhưng nó không đủ nguy hiểm như những gì Nga hay Trung Quốc tuyên bố.
Cơ quan Tình báo Quốc phòng (DIA) của Mỹ cho biết, hoạt động tại các địa điểm hạt nhân của Triều Tiên là "không phù hợp với việc phi hạt nhân hóa hoàn toàn".
Thực tiễn năm 2021 tại các quốc gia có vũ khí hạt nhân cho thấy, xu thế gia tăng vũ khí hạt nhân vẫn đang chiếm ưu thế.
Triều Tiên khó có thể tự phát triển các công nghệ cần thiết trong việc chế tạo hệ thống tên lửa BZhRK, giống như Trung Quốc, họ tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài.
Hôm 3/10, Triều Tiên chỉ trích việc Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tổ chức cuộc họp khẩn cấp về các vụ thử tên lửa mới nhất của nước này là "hành vi khiêu khích".
Theo truyền thông Triều Tiên, nước này vừa thử nghiệm thành công một hệ thống tên lửa đạn đạo thế hệ mới có thể được phóng đi từ một đoàn tàu hỏa.
Triều Tiên được cho là vừa phóng một số vật thể chưa xác định từ bờ biển phía Đông xuống biển Nhật Bản.
Theo một số chuyên gia, tên lửa hành trình mới của Triều Tiên hoàn toàn có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân, đủ sức đe dọa đến các căn cứ của Mỹ ở Nhật Bản.
Báo cáo của Liên hợp quốc nói, Triều Tiên tiếp tục phát triển các chương trình hạt nhân và tên lửa đạn đạo trong nửa đầu năm 2021.
Ngoại trưởng Mỹ 'quan ngại sâu sắc' về kho vũ khí hạt nhân ngày càng tăng của Trung Quốc.
Đây có thể được xem là một trong những chiến dịch tình báo có quy mô lớn nhất của CIA, giúp Mỹ có được các công nghệ quân sự tối mật từ Liên Xô.
Các cuộc duyệt binh trên Quảng trường Đỏ phần nào đó giúp phương Tây biết thêm về sức mạnh quân sự của Liên Xô, Moskva đã tận dụng điều này để bẫy tình báo Mỹ.
Các quan chức Israel cảnh báo Washington chương trình hạt nhân của Iran đã đạt tới ngưỡng có thể chế tạo vũ khí, nhưng nước này được cho là có 90 đầu đạn hạt nhân.
Các quan chức hải quân Mỹ mô tả SSN(X) là "kẻ săn mồi đỉnh cao", bởi nó được sinh ra cho các trận chiến lớn, với khả năng luồn vào chiến tuyến của kẻ thù và ra đòn.
Thứ trưởng Ngoại giao Wendy Sherman sẽ dẫn đầu phái đoàn Mỹ tại các cuộc đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân với Nga diễn ra ở Geneva (Thuỵ Sĩ) vào ngày 28/7.
Theo các chuyên gia, việc vali hạt nhân bị thất lạc trong cuộc bạo loạn ở Đồi Capitol có thể dẫn đến những hệ lụy khó lường.
Lầu Năm Góc cho rằng, các tên lửa siêu thanh của Nga đang tạo ra mối đe dọa đến sự ổn định của thế giới khi chúng có thể mang theo đầu đạn hạt nhân.
Theo các chuyên gia hạt nhân, việc làm giàu uranium lên mức 90% tương đương với tiêu chuẩn tối thiểu để sản xuất vũ khí hạt nhân.
Việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp gửi tới cho Liên Xô.
Theo TASS, nếu không có gì thay đổi, tàu ngầm hạt nhân Belgorod sẽ được bàn giao cho hải quân Nga vào cuối năm nay.