Sức mạnh quân đội Trung Quốc trong mắt người Mỹ
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Tại hội nghị Ban điều hành Ủy ban Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, các nước ASEAN cam kết duy trì một khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân
Một quan chức quân sự Mỹ hàng đầu cảnh báo trước quốc hội nước này rằng Trung Quốc và Nga đang hiện đại hóa kho vũ khí và khả năng hạt nhân nhanh hơn Mỹ.
Trung Quốc xây dựng thêm các hầm ngầm chứa tên lửa hạt nhân mới, dường như là để cải thiện khả năng phản ứng trước một cuộc tấn công hạt nhân.
Tổng giám đốc cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết Triều Tiên có thể đang tái xử lý nguyên liệu chế tạo vũ khí hạt nhân.
Theo chuyên gia, Nga là quốc gia duy nhất trên thế giới có thể thực hiện đòn tấn công hạt nhân lớn nhằm vào Mỹ, do đó chính quyền Biden cần tập trung kiềm chế Nga.
Nam Phi là quốc gia duy nhất trên thế giới có khả năng tự chế tạo ra vũ khí hạt nhân, sau đó tự nguyện từ bỏ vì mục tiêu hòa bình, ổn định khu vực.
Bộ Ngoại giao Mỹ cáo buộc Trung Quốc "vi phạm trắng trợn" nghĩa vụ thực thi lệnh trừng phạt quốc tế liên quan chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
Nhà lãnh đạo tối cao Iran hôm 28/11 cam kết trả đũa vụ nhà khoa học hạt nhân hàng đầu của nước này bị sát hại.
Nhiều thành phố của Liên Xô trở thành khu vực "cấm" do quá trình sản xuất vũ khí hạt nhân và mức độ bảo mật của các xí nghiệp quốc phòng.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Gutteres cho rằng việc Hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân có hiệu lực là chiến thắng của nhân loại và hứa hẹn một tương lai an toàn hơn.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho biết, Matxcơva sẽ đáp trả việc Washington triển khai các tên lửa tầm trung và tầm ngắn ở châu Á - Thái Bình Dương (APAC).
Ông Marshall Billingslea đánh giá cao kinh nghiệm của Việt Nam trong kiểm soát vũ khí và cho biết các bên đang làm việc hướng tới đảm bảo an ninh và ổn định khu vực.
Trump từng tiết lộ Mỹ đã chế tạo được vũ khí hạt nhân mà cả Nga và Trung Quốc đều chưa từng có, khiến nhiều quan chức Mỹ bất ngờ.
Theo một báo cáo mật của Liên hợp quốc, một số quốc gia tin rằng Triều Tiên đã phát triển được phương tiện hạt nhân thu nhỏ vừa với đầu đạn tên lửa đạn đạo.
Thư ký Điện Kremlin Dmitry Peskov lưu ý rằng, "tình hình rất tồi tệ cả về quan hệ song phương lẫn trách nhiệm của hai quốc gia trong các vấn đề đa phương".
Danh sách trừng phạt bao gồm 4 cá nhân và thực thể ở Trung Quốc và 1 công ty ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoài củng cố sức mạnh quân sự, tuyên bố phát triển vũ khí mới của Triều Tiên là thông điệp chính trị gửi tới Washington.
Nỗ lực vận chuyển kho vũ khí hạt nhân của Mỹ tại căn cứ không quân ở Thổ Nhĩ Kỳ đang gặp nhiều khó khăn vì tình hình chiến sự và những toan tính của Ankara.
Nghị sỹ đối lập Đức kêu gọi Mỹ đưa vũ khí hạt nhân ra khỏi quốc gia mình nếu nghiêm túc trong việc rút binh lính đồn trú khỏi Đức và đưa tới Ba Lan.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tuyên bố Washington sẽ sớm triển khai hệ thống tên lửa tầm trung bố trí trên đất liền tại châu Á.
Brussels thúc giục Mỹ chuyển ngay số vũ khí hạt nhân Washington lưu trữ tại Bỉ sau khi thông tin về các căn cứ lưu trữ vũ khí này ở châu Âu của Mỹ bị rò rỉ.
Theo báo cáo của NATO, hiện có tổng cộng khoảng 150 quả bom hạt nhân được Mỹ cất giấu bí mật tại châu Âu.
Matxcơva yêu cầu Washington phải đưa ra chứng cứ chi tiết về các vụ thử hạt nhân của Nga.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Iran Mohammad Javad Zarif tuyên bố trên Twitter rằng Iran không theo đuổi mục tiêu sở hữu vũ khí hạt nhân.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ nói toàn bộ vũ khí hủy diệt của Triều Tiên vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Quan chức ngoại giao Nga cho rằng Mỹ đang có ý đồ sử dụng vũ khí hạt nhân ở châu Âu khi triển khai vũ khí nguyên tử đến các quốc gia phi hạt nhân.
Hạ viện Nga hoan nghênh đề xuất giải trừ vũ khí hạt nhân của Tổng thống Mỹ, đồng thời đưa ra điều kiện để Nga có thể xem xét "sáng kiến" của Washington.
Mỹ kêu gọi các quốc gia tiếp tục duy trì các lệnh trừng phạt của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đối với Triều Tiên.
Sau khi thông báo ngừng tuân thủ Hiệp ước hạt nhân với Nga, Mỹ liên tiếp tuyên bố ý định khôi phục lại chương trình sản xuất các loại tên lửa bị cấm trước đó.