![Belarus chuẩn bị các địa điểm có thể triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược](https://cdn-i.vtcnews.vn/resize/me/upload/2023/04/15/lukashenko-08212195.jpg)
Belarus chuẩn bị các địa điểm có thể triển khai vũ khí hạt nhân chiến lược
Tổng thống Alexander Lukashenko từng cho biết, nếu căng thẳng giữa phương Tây với Belarus leo thang, vũ khí hạt nhân chiến lược có thể được triển khai tại nước này.
Tổng thống Alexander Lukashenko từng cho biết, nếu căng thẳng giữa phương Tây với Belarus leo thang, vũ khí hạt nhân chiến lược có thể được triển khai tại nước này.
7 năm sau thời điểm công bố mẫu đầu đạn hạt nhân đầu tiên, Triều Tiên giờ đây có thể thu nhỏ và tích hợp vũ khí này lên mọi tên lửa đạn đạo tấn công.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko hôm 6/4 cho biết các nước cần gom vũ khí hạt nhân lại và phá hủy chúng vào một thời điểm nào đó.
Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu cho biết quân đội Belarus hiện đã có thể thực hiện khả năng răn đe hạt nhân thông qua các đơn vị tên lửa và không quân.
Đại sứ Nga tại Minsk (Belarus) hôm 2/4 cho biết Nga sẽ di chuyển vũ khí hạt nhân chiến thuật đến gần biên giới phía tây Belarus, đặt chúng trước ngưỡng cửa NATO.
Trong thế giới không an toàn, đầy rẫy những bất ổn, nhiều quốc gia đang cho thấy tham vọng muốn sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây chỉ ra rằng Mỹ đã đặt "vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của các đồng minh" trong nhiều thập kỷ.
Đại sứ Nga tại Mỹ Antonov cho biết, Washington triển khai vũ khí hạt nhân tại nhiều nước châu Âu nhưng lại lên tiếng chỉ trích Moskva làm điều tương tự ở Belarus.
Tổng thống Nga Putin ngày 25/3 cho biết Moskva sẽ sớm triển khai các hệ thống vũ khí hạt nhân chiến thuật đến Belarus, điều NATO luôn lo ngại.
Quan chức EU Josep Borrell tuyên bố châu Âu sẽ mở rộng các lệnh trừng phạt nếu Belarus cho phép Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Mỹ chưa nhận được thông tin tình báo nào cho thấy, Nga có ý định sắp sử dụng các loại vũ khí hạt nhân.
Phái đoàn của Trung Quốc tại Liên hợp quốc cho biết, thỏa thuận AUKUS đang vi phạm nghiêm trọng Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Hôm 13/3, Thị trưởng Seoul Oh Se-hoon nói xung đột ở Ukraine cho thấy Hàn Quốc cần sở hữu vũ khí hạt nhân để chống lại mối đe dọa từ Triều Tiên.
Số liệu của SIPRI cho thấy trong năm 2022, nhập khẩu vũ khí của Ukraine, bao gồm cả vũ khí viện trợ, tăng hơn 60 lần.
Báo cáo của tình báo Mỹ hôm 8/3 cho biết Triều Tiên có thể chuẩn bị thử nghiệm vũ khí hạt nhân trong nỗ lực xây dựng kho vũ khí hạt nhân của nước này.
Nga đang nghiên cứu loại hình chiến lược quân sự mới, cho phép sử dụng vũ khí hạt nhân để đối phó với hành động gây hấn tiềm tàng từ phía Mỹ.
Việc Nga tuyên bố đình chỉ New START có nguy cơ gia tăng chạy đua vũ trang và rủi ro hạt nhân trên phạm vi toàn cầu.
Trong thông điệp liên bang, Tổng thống Putin đã yêu cầu Bộ Quốc phòng Nga và Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom nên sẵn sàng cho các vụ thử hạt nhân nếu cần thiết.
Ngay trong thông điệp liên bang 2023, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố nước này tạm thời rút khỏi Hiệp ước New START với Mỹ.
Theo Reuters, đây là lần đầu tiên Triều Tiên tổ chức lễ duyệt binh với sự tham gia của số lượng lớn các hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa di động.
Trong phiên điều trần vào tháng 1, Chỉ huy Bộ Tư lệnh chiến lược STRATCOM cho biết số bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa của Trung Quốc đã vượt qua Mỹ.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol nhấn mạnh nước này có công nghệ để tự xây dựng kho vũ khí riêng nhằm đối phó trước căng thẳng với Triều Tiên.
Những động thái gần đây của Triều Tiên đang tạo tiền đề cho một cuộc đối đầu quân sự với Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tổng cục Tình báo của Bộ Quốc phòng Ukraine biết rõ tất cả các địa điểm chứa vũ khí hạt nhân ở Nga và đang giám sát các hoạt động tại đó.
Bộ Ngoại giao Nga và Đại sứ quán Mỹ tại Ai Cập xác nhận, Nga đã hủy kế hoạch đàm phán với Mỹ về việc nối lại các cuộc thanh tra theo hiệp ước New START.
Mỹ lên án vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa của Triều Tiên hôm 3/11, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng trở lại bàn đàm phán.
Bộ Ngoại giao Nga cho rằng 5 cường quốc hạt nhân trên thế giới cần thực hiện cam kết, tránh một cuộc chiến hạt nhân không đáng có.
Trung Quốc kêu gọi Mỹ, Anh và Australia cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân khi triển khai quan hệ đối tác an ninh AUKUS .
Theo Politico, Mỹ đã chuyển lô bom hạt nhân B61-12 mới đến các căn cứ ở châu Âu sớm hơn kế hoạch ban đầu.
Bộ Quốc phòng Nga vừa cho đăng tải video về bộ ba vũ khí răn đe hạt nhân tham gia cuộc tập trận ngày 26/10.