Mỹ và đồng minh 'rót' 65 tỷ USD vũ khí cho Ukraine
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết Mỹ và các đồng minh đã rót 65 tỷ USD vũ khí vào Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết Mỹ và các đồng minh đã rót 65 tỷ USD vũ khí vào Ukraine.
Chính phủ Anh cam kết cung cấp cho Ukraine hàng trăm máy bay không người lái tấn công tầm xa khi Tổng thống Volodymyr Zelensky đến thăm nước này.
Trong chuyến thăm của Tổng thống Volodymyr Zelensky đến Paris, Pháp cam kết cung cấp nhiều xe tăng và xe bọc thép cho Ukraine.
Nhóm các quốc gia châu Âu do Anh dẫn đầu đã bày tỏ mong muốn cung cấp cho Ukraine tên lửa có tầm bắn lên tới 300 km.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết hơn 98% phương tiện chiến đấu mà NATO cam kết cung cấp cho Ukraine đã được chuyển giao.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết NATO đang xem xét cung cấp cho Ukraine nhiều máy bay chiến đấu hơn thời gian tới.
Hôm 20/4, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết chi phí hỗ trợ quân sự cho Ukraine đã lên tới 165 tỷ USD kể từ tháng 2/2022.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói rằng Nga nên trang trải chi phí tái thiết Ukraine.
Washington Post hôm 13/4 đưa tin Trung Quốc đã phê duyệt việc cung cấp “viện trợ vũ khí sát thương” cho Nga.
Thủ tướng Ukraine Denis Shmygal cho biết các đối tác quốc tế của Ukraine sẽ cung cấp cho nước này khoản viện trợ 115 tỷ USD để tái thiết.
Tổng thống Séc Petr Pavel cho biết, Praha đã gửi cho Kiev mọi thứ có thể từ kho dự trữ của mình.
Mỹ đang đẩy nhanh việc huấn luyện vận hành, chuyển giao xe tăng Abrams và hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 20/3 tuyên bố sẽ gửi cho Ukraine một khoản viện trợ quân sự trị giá 350 triệu USD.
Hôm 6/3, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nói một số chính trị gia châu Âu coi việc cung cấp vũ khí cho Ukraine là lĩnh vực đang có sự cạnh tranh cùng với Mỹ.
Hôm 2/3, Nhà Trắng cho biết Mỹ chưa thấy dấu hiệu Trung Quốc cung cấp vũ khí cho Nga.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia Nga Dmitry Mevedev nói việc NATO giao máy bay chiến đấu cho Kiev có nghĩa là tham chiến chống lại Nga.
Reuters đưa tin, Mỹ tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh đối với các lệnh trừng phạt có thể áp đặt lên Trung Quốc khi nước này cung cấp khí tài cho Nga.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 28/2 tuyên bố, Washington sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc nếu nước này viện trợ vũ khí cho Nga.
Người đứng đầu cơ quan tình báo Ukraine cho biết ông không thấy dấu hiệu khả năng Trung Quốc chuyển vũ khí cho Nga.
Khả năng Trung Quốc cung cấp vũ khí sát thương cho Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine dấy lên nhiều lo ngại đối với Mỹ và đồng minh.
Hôm 27/2, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nói rằng việc phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev có nguy cơ gây ra thảm họa hạt nhân toàn cầu.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan hôm 26/2 tuyên bố Trung Quốc sẽ phải “trả giá đắt” nếu nước này viện trợ vũ khí sát thương cho Nga.
Mỹ và Anh cho biết sẽ không cung cấp máy bay chiến đấu cho Ukraine trong thời gian tới.
Hôm 24/2, Mỹ công bố cung cấp khoản viện trợ mới cho Ukraine trong bối cảnh xung đột tại nước này tròn một năm.
Hôm 22/2, Tổng thư ký Nato Jens Stoltenberg cho biết có “một số dấu hiệu” cho thấy Trung Quốc có thể đang lên kế hoạch hỗ trợ vũ khí cho Nga trong xung độ ở Ukraine.
Đảng Cộng hoà yêu cầu chính quyền Tổng thống Joe Biden minh bạch khoản hỗ trợ trị giá hàng chục tỷ USD cho Ukraine.
NATO sẽ yêu cầu các thành viên tăng kho dự trữ đạn dược vốn đã cạn kiệt nghiêm trọng do viện trợ cho Ukraine.
Hôm 3/2, Lầu Năm Góc cho biết Chính phủ Ukraine sẽ quyết định cách sử dụng tên lửa mới cho các bệ phóng HIMARS do Mỹ cung cấp.
Tây Ban Nha có kế hoạch gửi từ 4 - 6 xe tăng Leopard 2A4 do Đức chế tạo tới Ukraine trong thời gian tới.
Truyền thông Mỹ đưa tin hôm 31/1, chính quyền Tổng thống Joe Biden chuẩn bị gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó có tên lửa tầm xa.