Chiến dịch của Nga có thể kết thúc trước khi xe tăng phương Tây kịp tới Ukraine
Phương Tây tỏ ra rầm rộ trong việc viện trợ xe tăng cho Ukraine, nhưng Nga có thể đặt mục tiêu "giải quyết nhanh" trước khi các xe tăng đó kịp tới.
Phương Tây tỏ ra rầm rộ trong việc viện trợ xe tăng cho Ukraine, nhưng Nga có thể đặt mục tiêu "giải quyết nhanh" trước khi các xe tăng đó kịp tới.
Hôm 23/1, ngoại trưởng các nước thành viên EU nhất trí thông qua đợt viện trợ quân sự mới trị giá 500 triệu euro cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ đang chuyển một phần kho dự trữ đạn dược khổng lồ của nước này ở Israel để cung cấp cho Ukraine.
Ủy ban châu Âu vừa ký biên bản ghi nhớ để cung cấp cho Ukraine khoản hỗ trợ lên tới 18 tỷ euro (19,5 tỷ USD) vào năm 2023.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg hôm 15/1 cho biết Ukraine sẽ nhận thêm “thiết bị chiến đấu hạng nặng” từ phương Tây trong “tương lai gần”.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda hôm 11/1 cho biết Warsaw sẽ chuyển giao xe tăng do Đức sản xuất cho Ukraine.
Tổng viện trợ của phương Tây cho Ukraine kể từ cuối tháng 2 năm ngoái đến nay đã vượt ba lần ngân sách quốc phòng của nước này.
Anh đang xem xét lần đầu tiên cung cấp xe tăng cho Ukraine để giúp nước này đối phó với Nga.
Hôm 6/1, Mỹ công bố gói viện trợ hơn 3 tỷ USD cho Ukraine, trong đó có trang bị tên lửa phòng không mới.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết quân đội nước này đang thực hiện các kế hoạch mới nhằm cắt nguồn cung cấp vũ khí từ nước ngoài gửi đến Ukraine.
Hôm 14/12, người phát ngôn điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga sẽ nhắm mục tiêu vào hệ thống tên lửa Patriot của Mỹ nếu vũ khí này triển khai ở Ukraine.
Ngoại trưởng Ukraine Dmitry Kuleba nói rằng, Kiev không hiểu lý do vì sao Berlin do dự trong việc cung cấp xe tăng hạng nặng Leopard cho nước này.
Đại diện cấp cao của EU phụ trách an ninh và chính sách đối ngoại Josep Borrell nói kho dự trữ quân sự của thành viên EU cạn dần do liên tục viện trợ cho Ukraine.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden đã bơm hàng tỷ USD hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Kiev sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine hồi tháng 2.
Quân đội Mỹ đang nỗ lực bổ sung kho vũ khí thiếu hụt sau khi liên tục "bơm" khí tài cho Ukraine từ hồi tháng 2.
Cách hành xử của Quốc hội Mỹ đối với Kiev thời gian tới sẽ nhận được sự quan tâm đặc biệt không chỉ của cử tri Mỹ mà còn cả Ukraine và Nga.
Tương lai viện trợ Ukraine, lập trường của Washington trong vấn đề toàn cầu sẽ là bài toán mà các nhà lập pháp Mỹ phải tìm lời giải sau bầu cử giữa nhiệm kỳ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã “mất bình tĩnh” khi người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky đề nghị Washington viện trợ quân sự nhiều hơn.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden tiếp tục viện trợ thêm 725 triệu USD vũ khí cho Ukraine.
Hôm 29/9, Thượng viện Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật tài trợ bao gồm 12 tỷ USD viện trợ kinh tế và quân sự bổ sung cho Ukraine.
Thủ tướng Anh Liz Truss cho biết Anh sẽ viện trợ quân sự cho Ukraine ít nhất 2,6 tỷ USD vào năm 2023 để giúp Kiev đối phó với chiến dịch quân sự của Nga.
Washington và các đồng minh đang thảo luận về việc có cung cấp máy bay chiến đấu cho Kiev trong tương lai hay không.
Mỹ không chỉ âm thầm cung cấp loại đạn pháo với độ chính xác cao nhất cho Ukraine mà còn vạch ra một kế hoạch để kề vai sát cánh cùng Kiev.
Người đứng đầu chính sách đối ngoại của EU Josep Borrell nói kho dự trữ ở hầu hết các quốc gia thành viên đang cạn kiệt sau các khoản hỗ trợ lớn cho Ukraine.
Số trang thiết bị y tế do kiều bào Mỹ viện trợ lần này được trao tặng Bệnh viện Đa khoa khu vực TP Thủ Đức và Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christine Lambrecht nói quân đội nước này cần duy trì kho vũ khí để đảm bảo quốc phòng.
Mỹ sẽ công bố gói hỗ trợ quân sự mới cho Ukraine trị giá khoảng 3 tỷ USD sớm nhất vào hôm 24/8.
Đợt viện trợ mới của Mỹ cho Ukraine sẽ bao gồm máy bay không người lái, tên lửa HARM chống radar, và 1.000 tên lửa chống tăng Javelin.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa công bố gói viện trợ quân sự lớn nhất cho Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát vào hồi tháng 2.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Alexei Reznikov cho biết nước này đã tiếp nhận hệ thống phòng không tự hành Gepard và đạn dược từ Đức.