Anh lần đầu chuyển giao trực thăng cho Ukraine
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace cho biết nước này sẽ gửi trực thăng cho Ukraine, lần đầu tiên kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace cho biết nước này sẽ gửi trực thăng cho Ukraine, lần đầu tiên kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt.
Mỹ vừa viện trợ Ukraine gói hỗ trợ quân sự trị giá 400 triệu USD bao gồm các hệ thống phòng không và nhiều đạn pháo.
Gói viện trợ trị giá 400 triệu USD của Mỹ cho Ukraine bao gồm xe tăng, máy bay không người lái và tên lửa phòng không.
Việc Mỹ xem xét khả năng chuyển tên lửa phòng không cho Ukraine được đưa ra trong bối cảnh Kiev hứng chịu các cuộc không kích liên tiếp từ Nga.
Ba hệ thống phòng không IRIS-T do Đức sản xuất sẽ được gửi tới Ukraine “sớm nhất có thể”, Thủ tướng Olaf Scholz cho biết.
Theo tờ Axios, cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ sẽ tác động đáng kể đến cuộc chiến ở Ukraine nếu đảng Cộng hòa nắm quyền kiểm soát quốc hội.
Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ huấn luyện cho binh sĩ Ukraine, cũng như cung cấp thêm vũ khí cho nước này trong thời gian tới.
Mỹ vừa công bố gói viện trợ quân sự trị giá 625 triệu USD cho Ukraine, trong đó có các bệ phóng của hệ thống tên lửa pháo cơ động cao (HIMARS).
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken nhấn mạnh việc chuyển vũ khí cho Kiev là công cụ hàng đầu nhằm giúp Ukraine giành lại lãnh thổ.
Pháp, Đức cho biết sẽ gửi thêm vũ khí cho Ukraine trong thời gian tới, đồng thời sẽ cùng các đồng minh châu Âu gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với Nga.
Lầu Năm Góc cho biết từ đầu năm cho đến nay, nước Mỹ đã viện trợ cho Ukraine gần 17 tỷ USD vũ khí và trang bị.
Hôm 25/9, Tổng thống Volodymyr Zelenskiy cho biết Ukraine đã nhận được các hệ thống phòng không tinh vi từ Mỹ.
Tổng thống Mỹ Biden cam kết sẽ tiếp tục ủng hộ quân sự cho Ukraine cho đến khi nước này giành lại toàn bộ vùng lãnh thổ.
Chính quyền Mỹ tiếp tục chi viện cho Ukraine với gói hỗ trợ quân sự mới trị giá 675 triệu USD.
Theo truyền thông Anh, gói viện trợ của nước này dành cho Ukraine có thể sớm kết thúc vào cuối năm 2022 khi ngân sách chi tiêu công của London tăng mạnh.
Các vấn đề nội bộ, khó khăn về kinh tế do hậu quả từ xung đột Nga - Ukraine khiến châu Âu dường như ngày càng “hụt hơi’ trong nỗ lực viện trợ cho Kiev.
Từ quan điểm của Ukraine, chiến lược chọc sâu vào sau chiến tuyến của Nga có vẻ hiệu quả hơn là việc giao tranh trực tiếp với các lực lượng phòng thủ Nga.
Trong suốt tháng 7, sáu nước lớn nhất thuộc liên minh châu Âu không đưa ra thêm bất cứ gói viện trợ quân sự bổ sung nào cho Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 500 triệu USD nhằm cung cấp thêm đạn pháo cho quân đội Ukraine.
Ngày 21/7, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace cho biết, nước này sẽ gửi cho Ukraine vũ khí chống tăng, máy bay không người lái, pháo và hàng chục nghìn viên đạn.
Theo tờ Wall Street Journal, việc quân đội Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây nhìn từ bên ngoài có vẻ hiệu quả nhưng ẩn chứa nhiều vấn đề bên trong.
Theo Lầu Năm Góc, cùng với gói viện trợ vũ khí mới, Mỹ đã chuyển giao Ukraine tổng cộng 16 hệ thống pháo phản lực tầm xa HIMARS.
TOS-1 và các biến thể của vũ khí này có thể gây ra sự sát thương đáng kinh ngạc, được coi là vũ khí mạnh nhất của Nga không sử dụng công nghệ hạt nhân.
Mỹ có khả năng sẽ viện trợ thêm cho Ukraine các hệ thống tên lửa phòng không tầm trung hoặc tầm xa giúp Kiev nâng cao khả năng phòng thủ.
Sky News dẫn lời Tướng Patrick Sanders, Tân Tổng tham mưu trưởng quân đội Anh cho biết, các lực lượng Anh phải chuẩn bị sẵn sàng “chiến đấu ở châu Âu” lần nữa.
Đó là nhận định của một cựu chỉ huy pháo binh Nga khi nhắc đến những nguy cơ nếu các hệ thống pháo phản lực của Mỹ tham chiến ở Ukraine.
Trước xung đột, quân đội Ukraine sở hữu lực lượng pháo binh nhất nhì đông Âu nhưng giờ đây họ phải trông ngóng từng khẩu pháo từ châu Âu để bù đắp số vũ khí đã mất.
Tính tới thời điểm hiện tại đã có 31 quốc gia đang viện trợ quân sự cho Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra, đi đầu vẫn là Mỹ với cam kết gần 6 tỷ USD.
Người phát ngôn điện Kremlin cho rằng không có gì bảo đảm Ukraine sẽ không sử dụng các tên lửa Mỹ sắp viện trợ tấn công vào lãnh thổ Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 1/6 đã công bố gói hỗ trợ an ninh mới trị giá 700 triệu USD cho Ukraine, bao gồm các hệ thống tên lửa tiên tiến.