Tổng thống Zelensky: Mỗi ngày Ukraine mất 600 binh sĩ, tình hình rất khó khăn
Trong cuộc phỏng vấn độc quyền với kênh Newsmax, Tổng thống Ukraine Zelensky thừa nhận quân đội nước này đang gặp nhiều khó khăn ở chiến trường Donbass.
Trong cuộc phỏng vấn độc quyền với kênh Newsmax, Tổng thống Ukraine Zelensky thừa nhận quân đội nước này đang gặp nhiều khó khăn ở chiến trường Donbass.
Nhiều khả năng Ukraine chỉ sẽ được phân bổ khoảng 15% trong số 40 tỷ USD thuộc gói viện trợ bổ sung vừa được Tổng thống Mỹ Biden thông qua.
EU tuyên bố sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine về quân sự, kinh tế và ngoại giao nhưng những thực tế địa chính trị khiến liên minh này không thể “làm” như “nói”.
Hôm 22/5, người đứng đầu chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell cho biết khối này đã hết khí tài quân sự giúp Ukraine.
Thượng viện Mỹ hôm 19/5 bỏ phiếu thông qua gói viện trợ quân sự và kinh tế trị giá 40 tỷ USD cho Ukraine.
Với Đạo luật Lend – Lease 2022 vừa được Tổng thống Mỹ ký thông qua, Ukraine sẽ nhận được các gói viện trợ vũ khí không giới hạn từ Washington.
Đức và Hà Lan đang thúc đẩy việc chuyển giao 12 hệ thống pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 cho Ukraine như một phần cam kết tăng viện trợ quân sự.
Trong chuyến thăm đến nhà máy chế tạo tên lửa Javelin, Tổng thống Mỹ Biden cam kết sẽ mở rộng gói viện trợ cho Ukraine lên 33 tỷ USD.
Chính phủ Mỹ cần Quốc hội thông qua yêu cầu về gói ngân sách trị giá 33 tỷ USD sớm nhất có thể bởi Wasingon chỉ còn 250 triệu USD trong gói hỗ trợ trước.
Theo thông báo của Nhà Trắng, Tổng thổng Joe Biden sẽ ghé thăm là một trong những cơ sở sản xuất tên lửa chống tăng Javelin của Lockheed Martin vào đầu tháng 5.
Các nước phương Tây đang lo ngại kho vũ khí của Ukraine sẽ sớm cạn kiệt nếu chiến sự ở Donbass tiếp tục leo thang, còn các gói viện trợ chỉ đủ dùng trong vài ngày.
Theo báo cáo của CSIS, Mỹ đã viện trợ khoảng 1/3 số tên lửa Javelin có trong kho dữ trự cho Ukraine trong khi cuộc chiến vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
UAV Switchblade được mệnh danh là “sát thủ cảm tử” vì được sử dụng một lần duy nhất nhưng nó có thể gây sát thương lớn đối với bộ binh hoặc xe thiết giáp.
Đây là một phần trong gói thoả thuận viện trợ Mỹ vừa ký hôm 17/3, giúp Ukraine tăng đáng kể năng lực phòng không.
Mỹ được cho là đang tìm cách cung cấp hệ thống phòng không tầm xa S-300 cho Ukraine sau khi thỏa thuận chuyển giao tiêm kích MiG-29 cho Kiev không thành.
Trong một động thái được cho là chưa có tiền lệ, Liên minh châu Âu (EU) đã và đang hỗ trợ tài chính để mua và chuyển vũ khí trợ giúp Ukraine.
Trong cuộc gặp mới đây với Tổng thư ký NATO, Tổng thống Ba Lan Duda cho biết nước này chưa có kế hoạch gửi chiến đấu cơ đến Ukraine.
Theo các quan chức Ukraine, không quân nước này đã bắt đầu quá trình tiếp nhận các chiến đấu cơ do một số nước châu Âu viện trợ tại Ba Lan.
Theo phía Nga, giới lãnh đạo Mỹ đang cố gắng duy trì hiện diện quân sự trên toàn cầu ở những nơi Washington nhìn thấy lợi ích kinh tế.
Dù viện trợ số lượng lớn tên lửa chống tăng Javelin cho Ukraine nhưng Mỹ lại bỏ qua việc hướng dẫn đồng minh cách sử dụng loại vũ khí này.
Hình ảnh các tay súng Taliban với AK-47 có lẽ đã quá quen thuộc với truyền thông quốc tế trong hơn 20 năm qua, thế nhưng giờ đây mọi thứ đang dần thay đổi.
Trong 20 năm, Mỹ đã rót 2,26 nghìn tỷ USD để tái thiết và xây dựng quân đội Afghanistan, nhưng một loạt kế hoạch với chi phí khổng lồ đều dẫn đến thất bại.
Hôm 11/6, Lầu Năm Góc cho biết, Mỹ sẽ phân bổ 150 triệu USD cho Ukraine để giúp nước này củng cố an ninh biên giới.
Tổng thống Mỹ đã cam kết dành khoản viện trợ 1 tỷ USD cho Pakistan, đồng thời khẳng định Pakistan là quốc gia có tầm quan trọng chiến lược.
(VTC News) - Telegraph đưa tin quân đội Thái Lan đang có những động thái củng cố cuộc đảo chính trong khi có một vài vụ biểu tình và cộng đồng quốc tế phản đối.
AFP đưa tin, sau khi quân đội Thái Lan nắm giữ quyền lực, Mỹ ngày 23/5 tuyên bố đã tạm ngừng cấp khoản viện trợ quân sự trị giá 3,5 triệu USD cho Thái Lan.