Tự động hóa quy trình kinh doanh - Động lực đổi mới các KCN
Ứng dụng tự động hóa quy trình kinh doanh (BPA) vào các khu công nghiệp (KCN) không chỉ giúp tăng hiệu suất, mà còn giúp đạt được các lợi ích về ESG.
Ứng dụng tự động hóa quy trình kinh doanh (BPA) vào các khu công nghiệp (KCN) không chỉ giúp tăng hiệu suất, mà còn giúp đạt được các lợi ích về ESG.
Năm 2023, thị trường tự động hoá quy trình kinh doanh (BPA) được ước tính trị giá khoảng 14,2 tỷ USD, dự kiến tăng 30,2 tỷ USD vào cuối năm 2030.
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là một trong những ngành học đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của khối ngành Khoa học kỹ thuật.
Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là một trong những ngành nghề có ngưỡng điểm chuẩn top đầu trong khối ngành Kỹ thuật.
Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là một trong những ngành có ngưỡng điểm chuẩn khá cao trong khối ngành kỹ thuật.
Sản xuất truyền thống này càng chuyển đổi mạnh mẽ với sự xuất hiện của các thành tựu công nghệ cũng như phát triển về các quy trình tự động hóa.
Vệ tinh đầu tiên được sản xuất hoàn toàn tự động hóa trên dây chuyền thông minh xuất xưởng tại Vũ Hán, Trung Quốc.
Tính đến thời điểm này, phòng thí nghiệm tự động hóa Rockwell Automation Lab tại Đại học Cần Thơ được coi là hiện đại nhất Việt Nam với giá lên tới hơn 7 tỷ đồng.
Sau thất bại với những cỗ máy lắp ráp sản phẩm, Apple quay về sử dụng con người cho mục đích này.
Nhà vệ sinh công cộng thông minh đầu tiên ở Hà Nội có thể tự đóng, mở cửa, tự làm sạch và có màn hình LED.
Gần một nửa công việc trên thế giới có thể bị xóa sổ hoặc thay thế hoàn toàn trong 2 thập kỷ tới bởi tự động hóa, robot và toàn cầu hóa.
Ngày 29/8 tới, tại Hà Nội, Diễn đàn Công nghiệp lần thứ I với chủ đề “Nhu cầu công nghệ trong quá trình sản xuất tự động hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam sẽ diễn ra.
Không ồn ào như các cuộc bàn luận về lý thuyết, công nghiệp 4.0 đang chuyển động âm thầm sau cánh cửa các nhà máy cơ khí Việt Nam.
Những cửa hàng tiện lợi không người bán, máy bán hàng tự động hay robot không còn là chuyện ở phương trời Tây mà rõ ràng có mặt tại Việt Nam, thậm chí còn do người Việt tự thiết kế.
Chiếc máy pha cocktail tự động đến từ nhóm các bạn sinh viên của trường Đại học Duy Tân được đánh giá có tính ứng dụng cao.
Anh Nguyễn Đình Phú – giáo viên trường THCS Xuân Lập (Long Khánh, Xuân Lập, Đồng Nai) đã cùng các cộng sự của mình chế tạo thành công hệ thống mái che tự động có sử dụng cảm biến...
Chính thức ra mắt ngày 11/10, “cô” robot Việt Nam có tên là VIEBOT do PGS.TS Nguyễn Chấn Hùng cùng các cộng sự tại VIELINA (Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa, Bộ Công thương) nghiên cứu và phát triển, được kì vọng sẽ mang lại nhiều đổi mới trong công tác xã hội cho người khuyết tật.
Một bản báo cáo vừa công bố đã đưa ra lời cảnh báo đáng lo ngại đối với lực lượng lao động trên toàn cầu về sự nổi lên của tự động hóa.
Anh Trần Văn Nhung đã thiết kế và hoàn thiện hệ thống sơ chế và phân loại chanh, giúp cơ giới hóa sản xuất, phân loại trái cây tươi phục vụ xuất khẩu, tiết kiệm chi phí và nhân lực cho ngành nông nghiệp này.
Được biết, hệ thống thông minh này là sản phẩm có nhóm sinh viên sáng tạo khoa học gồm 5 thành viên: Bùi Tấn Tài, Huỳnh Ngọc Long, Nguyễn Thọ Thảo, Đặng Văn Lập và Lê Bá Đông – đều là sinh viên khoa Điện – Điện tử - Đại học Duy Tân, Đà Nẵng.
Đây là sáng tạo của một nhóm sinh viên năm thứ 4 Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, nâng độ an toàn lao động cho doanh nghiệp lên tiêu chuẩn quốc tế.
Đây là sản phẩm khoa học kỹ thuật đến từ nhóm 5 sinh viên của Viện Cơ khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội, với mục đích đảm bảo an toàn cho người thi công, tăng năng suất và chất lượng của công đoạn sơn, đảm bảo vệ sinh môi trường, giảm thiểu hao phí sơn.
Ngày 11/7/2017, Đài truyền hình KTS VTC tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến nhằm giới thiệu dự án nông nghiệp thông minh công nghệ cao có tên là Hachi, hướng tới việc giúp cho người dân có nguồn thực phẩm sạch sử dụng và các chủ trang trại có thêm một mô hình canh tác mới tốn ít công sức hơn.
Hướng tới việc xây dựng thành phố thông minh, hai chàng trai Nguyễn Phúc Thịnh và Đỗ Quang Huỳnh đến từ Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM đã chế tạo ra hệ thống thùng rác tiên tiến sử dụng năng lượng mặt trời.
Ba kỹ sư khoa học máy tính đến từ Đà Nẵng đã cùng nhau phát triển một ứng dụng công nghệ chatbot có tên là Sumi trên nền tảng Messenger của Facebook, thu hút 1 triệu người sử dụng mỗi ngày.
Chiếc xe lăn điều khiển bằng nhận dạng cử chỉ đầu là dự án đến từ các em học sinh cấp ba của tỉnh Bắc Ninh, đã xuất sắc giành giải nhất cuộc thi khoa học Kỹ thuật Quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2017.
Hệ thống tự động hóa này có khả năng tự động giám sát các thông số, điều khiển việc bơm tưới, phun ẩm, kéo rèm, đóng mở mái, bật tắt đèn, hòa trộn chất dinh dưỡng theo đúng tỷ lệ.
Thiết bị tạo màng lưới nano bằng phương pháp quay điện đã đoạt giải Ba Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2015, là sáng chế quan trọng, mở ra hướng nghiên cứu mới về vật liệu có cấu trúc sợi nano tại Việt Nam.
Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ sẽ giúp cho các robot thay thế một nửa các công việc mà con người đang phải tự tay thực hiện.
Ô tô tự lái là dự án nghiên cứu mới nhất mà Mercedes-Benz và LG đang hợp tác sản xuất.