Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ 2 trong mùa thu này
Vào mùa thu năm nay, trong một khoảng thời gian nhất định, Trái đất sẽ có thêm Mặt trăng thứ 2.
Vào mùa thu năm nay, trong một khoảng thời gian nhất định, Trái đất sẽ có thêm Mặt trăng thứ 2.
Sự kiện này xảy ra vào tháng 9 năm ngoái, khi các nhà khoa học ghi nhận các tín hiệu địa chấn kéo dài đến 9 ngày nhưng không thể xác định được nguyên nhân.
Ngày 12/8, bão Mặt trời nghiêm trọng đã tấn công Trái đất, có thể mang cực quang phương Bắc tiến xa hơn về phía Nam so với bình thường.
Châu Âu dự kiến sẽ "cử" tàu vũ trụ theo sát tiểu hành tinh này khi nó ghé thăm Trái đất.
NASA vừa tung ra bức ảnh ngoạn mục về "vũ điệu của Chim Cánh cụt và Trứng", thực ra là một hiện tượng vô cùng khốc liệt của vũ trụ.
Nằm cách đây 1.800 năm ánh sáng, hành tinh có kích cỡ bằng sao Hải Vương quay gần ngôi sao đỏ rực có thể tiết lộ số phận Trái Đất trong hàng tỷ năm nữa.
Bão Mặt trời mạnh nhất hơn hai thập kỷ đã tấn công Trái đất trong ngày 10/5, tạo ra những cảnh tượng ánh sáng cực quang ngoạn mục trên bầu trời.
Rạng sáng 12/4 theo giờ Việt Nam, một tiểu hành tinh to cỡ chiếc ô tô đã bay qua Trái đất ở khoảng cách rất gần.
Quan chức phụ trách biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc cảnh báo, chúng ta chỉ còn 2 năm để hành động nhằm ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu trở nên tồi tệ hơn.
Theo Space, nhật thực toàn phần ngày 8/4 kéo dài đến 4p28, đây là thời gian nhật thực dài nhất được ghi nhận trong 45 năm qua ở Bắc Mỹ.
Trái đất di chuyển quanh Mặt trời với tốc độ 67.000 dặm (107.826 km) /giờ và đi hết một vòng quay cứ sau 24 giờ, nhưng con người không cảm nhận được tốc độ này.
Hơn 300 triệu năm trước, trước thời đại khủng long khổng lồ, Trái Đất là ngôi nhà của những loài côn trùng khổng lồ.
Tổ chức Sao băng Quốc tế (IMO) ước tính sẽ có tới 120 sao băng xuất hiện trong một giờ vào đêm cao điểm của mưa sao băng Quadrantid.
Hố đen luôn được xem là một vật thể nguy hiểm trong vũ trụ và đã có không ít ngôi sao bị chúng nuốt chửng.
Các nhà khoa học vũ trụ đang nghiên cứu nguồn gốc các tia vũ trụ, phát hiện ra hạt năng lượng cao cực hiếm, họ tin rằng chúng tới Trái Đất từ bên ngoài Dải Ngân hà.
Chương trình môi trường Liên hợp quốc cảnh báo hành tinh đang trên đà nóng lên thảm khốc từ 2,5 độ C đến 2,9 độ C trong giai đoạn từ nay đến năm 2100.
Vì sao bầu trời có màu xanh? Câu trả lời thực sự liên quan đến một vài kiến thức vật lý.
NASA vừa công bố hình ảnh về miệng núi lửa trông như đầu lâu kỳ lạ ở sa mạc Sahara.
Hơn hai năm sau khi phóng tàu vũ trụ săn tiểu hành tinh, Lucy của NASA đã có cuộc chạm trán đầu tiên với tiểu hành tinh đôi Dinkinesh.
Tảng đá này được cho là từ Trái Đất đi vào vũ trụ sau đó quay trở lại hành tinh của chúng ta.
Các nhà thiên văn học mới đây phát hiện ra vụ nổ sóng vô tuyến bí ẩn cách đây 8 tỷ năm đã được truyền tới Trái Đất.
12P/Pons-Brooks, sao chổi khổng lồ to bằng một thành phố nhỏ, hoạt động như núi lửa băng di động, đã bùng nổ dữ dội lầ thứ hai trên đường lao về phía Mặt trời.
Jim Ledwith chia sẻ câu chuyện về cuộc chạm trán với người ngoài hành tinh ở Trung tâm Cộng đồng Sonoma.
Các nhà nghiên cứu cho biết, khí thải carbon đang khiến biến đổi khí hậu toàn cầu trở nên trầm trọng và hiện tượng El Niño càng thúc đẩy nhanh quá trình này.
Việc người ngoài hành tinh có tồn tại và “ghé thăm" Trái Đất có thật hay không vẫn đang là câu hỏi gây tranh cãi.
Các nhà khoa học Mỹ gần như bị sốc khi phát hiện một cấu trúc chưa từng biết, lạ lùng, cổ xưa, bao quanh lấy lõi sắt của Trái Đất.
Trước khi nhắm mắt, Stephen Hawking để lại những lời tiên tri về các sự kiện có thể xảy ra trong tương lai.
Bảy hành tinh trong hệ thống TRAPPIST-1 đều mang vài đặc điểm giống với Trái đất và thuận lợi cho sự sống.
Sao chổi phát nổ, được gọi là 12P/Pons–Brooks, đang tiến đến điểm gần Trái đất nhất trong quỹ đạo 71 năm của nó trong hệ Mặt trời.
Ngày 21/7, Trung Quốc đã làm lễ động thổ tiến hành khoan lỗ siêu sâu vào lớp vỏ Trái đất nhằm đẩy mạnh tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên ẩn sâu dưới lòng đất.