Từng có một đại dương cổ tồn tại ở Ấn Độ Dương?
Phân tích các “lỗ hổng trọng lực” xuất hiện ở Ấn Độ Dương cho thấy, trước khi lục địa Ấn Độ được đẩy về Á - Âu, đã có một đại dương cổ tồn tại ở khu vực này.
Phân tích các “lỗ hổng trọng lực” xuất hiện ở Ấn Độ Dương cho thấy, trước khi lục địa Ấn Độ được đẩy về Á - Âu, đã có một đại dương cổ tồn tại ở khu vực này.
Các nhà thiên văn học đến từ Đại học Curtin vừa phát hiện ra ngôi sao cách Trái Đất 15.000 năm sáng liên tục phát ra các xung sóng vô tuyến sau mỗi 22 phút.
Tiểu hành tinh tên 2019 LH5 với đường kính khoảng 268 m được cho sẽ tiếp cận cách Trái Đất 5,6 triệu km lúc hơn 11h hôm 7/7.
Điều gì sẽ xảy ra nếu dùng toàn bộ nước của Trái Đất đổ lên Mặt Trời?
Thoạt nhìn, thiên thạch có hình thù giống như đá hoặc sắt cục nên không phải ai cũng biết được cách phân biệt thiên thạch với đá thường.
Điều kỳ lạ là các nhà khoa học không biết nguồn gốc của sự rung động, sự rung chuyển này chỉ bắt đầu vào ngày 6/6/1961.
Những bức ảnh mới về Hỏa tinh mang đến những góc nhìn mới lạ, giúp các nhà khoa học có thêm hiểu biết về sự thay đổi theo mùa của hành tinh này.
Hoạt động khoan nước ngầm trên khắp hành tinh từ trong 30 năm qua đã khiến các cực của Trái Đất trôi đi 80 cm.
Tiểu hành tinh 488453 (1994 XD) dự kiến sẽ lao qua Trái Đất vào ngày 12/6 với vận tốc hơn 77,200 km/h.
Nhiệt độ vượt ngưỡng 45 độ C, lên đến 50 độ C, sẽ thường xuyên xảy ra ở Địa Trung Hải và Trung Đông trong tương lai.
Một nghiên cứu gần đây chỉ ra Trái Đất có "mặt trăng" mới, hay chính xác hơn đó là bán mặt trăng mới.
Ở độ cao hơn 21.300 m thuộc tầng bình lưu của Trái Đất, các nhà khoa học phát hiện ra những âm thanh “bí ẩn” mà tai người không thể nghe thấy.
Sự xuất hiện của lỗ vành nhật hoa trên Mặt Trời vào cuối tuần trước có thể khiến Trái Đất hứng chịu cùng lúc nhiều cơn bão Mặt Trời.
Nắng nóng chưa từng có trải rộng khắp các lục địa quanh đường xích đạo, trong đó có Việt Nam, cho thấy biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng tới đời sống con người.
Các nhà khoa học cảnh báo "lỗ hổng" khổng lồ trên bề mặt Mặt Trời có thể phóng ra cơn bão mặt trời với tốc độ 2,9 triệu km/h về phía Trái Đất vào ngày mai 31/3.
Theo cảnh báo của NASA, tiểu hành tinh 2023 DW dài 50 m có thể đâm vào Trái Đất vào tháng 2/2046.
Cách đây 4,5 tỷ năm, Trái Đất không có Mặt Trăng nhưng đã xảy ra sự kiện làm thay đổi thành hành tinh của chúng ta.
Một báo cáo vừa được công bố bởi hội đồng tư vấn đặc biệt của Liên hiệp quốc, trong đó cảnh báo một loạt thảm họa đang đe dọa Trái Đất.
Đó là thế giới hình cầu bằng sắt và niken, cực nóng, đường kính 1.350 km và nằm ngay dưới chân nơi chúng ta đang sinh sống.
Mặt trăng mini 2022 NX 1 có thể đâm xuống Trái đất trong khoảng thời gian từ 2075 đến 2122.
Nhiều vụ thiên thạch rơi xuống các nước trên thế giới gần đây, điển hình như một thiên thạch nặng gần nửa tấn đã rơi xuống nước Mỹ.
Các nhà thiên văn học cho biết việc hàng nghìn ngôi sao thuộc thiên hà Tiên Nữ "di cư" là hiện tượng di thường, đồng thời mang đến nguy cơ cho chính Trái Đất.
Một tiểu hành tinh đã phát nổ vào sáng 12/2 sau khi đi vào bầu khí quyển của Trái Đất.
Một lớp chưa từng biết của Trái Đất đã được xác định ở độ sâu 100 km kể từ bề mặt của hành tinh.
Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Science đã tiết lộ "dịch vụ vận chuyển" đặc biệt được cung cấp bởi các thiên thạch cổ đại đã mang kali đến Trái đất.
Sao chổi xanh lá cây C/2022 E3 (ZTF), vật thể từng ghé thăm Trái Đất khi người Neanderthals còn tồn tại, sẽ có cú áp sát lần nữa vào trưa 2/2 theo giờ Việt Nam.
Cách chúng ta 102 năm ánh sáng, một hành tinh trong chòm sao Kiếm Ngư có thể là quê hương của người ngoài Trái Đất.
Một thiên thạch khổng lồ với vệt lửa bốc cháy bất thình lình xuất hiện trên bầu trời đêm ở London, Vương quốc Anh.
Sao chổi C/2022 E3 (ZTF) sẽ tiếp cận gần Mặt Trời nhất vào ngày 12/1 tới và có vầng hào quang màu xanh lá cây.
NASA vừa chia sẻ bức ảnh ghi lại một hiện tượng hiếm gặp, khi mọi hành tinh trong hệ Mặt trời xuất hiện cùng lúc và rõ ràng từ một góc nhìn trên Trái đất.