Một tuần nên ăn bao nhiêu thịt lợn?
Thịt lợn là món ăn phổ biến trong bữa cơm hàng ngày của người Việt, vậy một tuần nên ăn bao nhiêu thịt lợn?
Thịt lợn là món ăn phổ biến trong bữa cơm hàng ngày của người Việt, vậy một tuần nên ăn bao nhiêu thịt lợn?
Người có chỉ số axit uric cao cần tuân theo chế độ ăn uống khoa học để tránh tình trạng chuyển biến nghiêm trọng, dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe đáng lo ngại hơn.
Mặc dù có hương vị hấp dẫn và là món khoái khẩu của rất nhiều người, những loại thịt này có thể làm tăng nguy cơ ung thư nếu bị lạm dụng.
Gút là một trong những bệnh lý liên quan chặt chẽ tới chế độ ăn uống, vì vậy người bệnh nên lưu ý những vấn đề sau.
Theo Quỹ Nghiên cứu Ung thư thế giới, mỗi tuần, một người không nên ăn quá 3 phần thịt đỏ - tương đương từ 340,19 gram đến 510,29 gram thịt khi nấu chín.
Thịt lợn chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng chế biến không đúng cách sẽ dẫn tới nguy cơ mắc bệnh tật, trong đó có ung thư.
Người bị bệnh thận, có chỉ số cholesterol cao, mắc bệnh tim… không nên ăn các loại thịt đỏ.
Theo một nghiên cứu mới, uống sữa và ăn sữa chua mỗi ngày giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2.
Các chuyên gia cảnh báo, có một loại thực phẩm được cho là nguyên nhân gây ra sự gia tăng của các trường hợp ung thư và tiểu đường loại 2.
Việc ngừng ăn các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt lợn có thể đem đến những thay đổi đáng kể trong cơ thể bạn.
Hạn chế các món nội tạng, thịt đỏ, hải sản, rượu bia sẽ giúp người bị gout bớt nguy cơ trở nặng.
Một số loại thực phẩm hợp khẩu vị nhiều người nhưng gây hại cho hệ vi sinh của đường ruột.
Những người đang có vấn đề về thận cần cẩn trọng với sản phẩm từ sữa, chuối, khoai tây, khoai lang, thịt đỏ.
Nhiều người quan niệm, bị ung thư đại trực tràng ăn nhiều thịt đỏ sẽ làm bệnh nặng hơn và vì thế nên bỏ thực phẩm này ra khỏi chế độ ăn.
Hạn chế ăn thịt đỏ, đường, thực phẩm chế biến sẵn và tập thể thao đều đặn sẽ giúp bạn có trái tim khỏe mạnh.
Ăn thịt đỏ quá lượng cho phép có thể gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Măng tây, sản phẩm làm từ sữa, ngô, thịt đỏ hay dâu tây, việt quất là những thực phẩm bạn không nên ăn nhiều vào mùa đông để đảm bảo sức khoẻ.
Đây đều là những thức ăn, đồ uống khoái khẩu mà nhiều người sử dụng thường xuyên, chúng có thể "rút mất" canxi trong cơ thể bạn, gây loãng xương, mất cơ bắp.
Chuối, nước cam và bánh mì nguyên chất là những thực phẩm có thể gây tổn thương thận nếu bạn sử dụng quá nhiều.
Các loại thịt đỏ, sữa, món ăn giàu kẽm và rượu bia là những thực phẩm nam giới cần tránh ăn nhiều nếu không muốn tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt.
Khi ăn măng có chứa nhiều cyanide, dưới tác động của các enzym tiêu hóa, chúng biến thành axit cyanhydric, là chất cực độc với cơ thể, gây hại cho gan.
Yến mạch, ngũ cốc, sinh tố trái cây... ăn vào buổi trưa sẽ khiến cơ thể mất năng lượng, mệt mỏi và buồn ngủ suốt thời gian còn lại trong ngày.
Thịt đỏ chế biến sẵn, khoai tây chiên,… là những loại thực phẩm nên tránh tiêu thụ nếu bạn không muốn rước ung thư vào người.
Cánh mày râu không nên ăn thịt đỏ quá nhiều; nghiên cứu được công bố trên chuyên san Gut cho thấy ăn thịt đỏ tới 6 lần trong tuần làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm ruột thường gặp ở nam giới gọi là viêm túi thừa.
Kết quả cho thấy cứ tăng 3% calo từ protein thực vật thì nguy cơ tử vong giảm 10%, con số này tăng lên đến 12% đối với nguy cơ tử vong vì bệnh tim.
Chỉ cần giảm từ 5-10% tổng trọng lượng cơ thể, bạn đã cải thiện mức cholesterol một cách đáng kể
Không phải ai cũng nhận thức rõ về nguy cơ mắc các bệnh ung thư từ thực phẩm hằng ngày như các loại thực phẩm đóng hộp, qua chế biến hay các loại thịt đỏ, xúc xích, khoai tây chiên,…
Xúc xích hay những món ăn từ thịt đỏ rất được ưa chuộng, nhưng ăn quá nhiều nguy cơ sẽ ung thư, vậy ăn sao cho hợp lý?
Thịt chế biến công nghiệp như thịt xông khối jambon, xúc xích là nguyên nhân gây ung thư lớn nhất cho sức khỏe . Đây là công bố mới nhất của tổ chức WHO
(VTC News) - Cụ bà 105 tuổi vừa tiết lộ bí quyết giúp sống lâu hơn.