Nhật Bản sắp hoàn tất thỏa thuận mua tên lửa Tomahawk của Mỹ
Nhật Bản đang tìm cách tăng cường kho vũ khí với quy mô lớn nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai với việc mua tên lửa Tomahawk của Mỹ.
Nhật Bản đang tìm cách tăng cường kho vũ khí với quy mô lớn nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai với việc mua tên lửa Tomahawk của Mỹ.
Anh cho biết nước này sẽ chuyển giao hệ thống phòng không có khả năng đánh chặn tên lửa hành trình cho Ukraine.
Các chuyên gia quân sự phương Tây hầu hết đều ngỡ ngàng khi mổ xẻ những tên lửa được Nga sử dụng ở chiến trường Ukraine.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết Triều Tiên phóng hai tên lửa hành trình vào sáng 17/8.
Theo các quan chức Nga, nước này đang phát triển một mẫu tên lửa siêu thanh mới có khả năng triển khai từ các các máy bay ném bom tầm xa như Tu-22M3M.
Các quan chức Mỹ xác định chương trình tên lửa hành trình mới không cần thiết cũng như không làm thay đổi quá nhiều khả năng răn đe hạt nhân hiện tại.
Theo Reuters, Triều Tiên có vẻ đã phóng thử nghiệm hai tên lửa hành trình xuống biển ở bờ biển phía đông nước này vào sáng 25/1.
Trước viễn cảnh Ukraine gia nhập NATO, nước Nga hoàn toàn có cơ sở để lo lắng về việc Mỹ triển khai các hệ thống tên lửa Aegis Ashore đến Kiev.
Mỹ cho rằng việc Triều Tiên thử nghiệm "tên lửa hành trình tầm xa" là hành động đe dọa các nước láng giềng.
Hôm 13/9, KCNA cho biết, Triều Tiên đã thực hiện thành công các vụ thử tên lửa hành trình tầm xa vào cuối tuần qua.
Theo RIA Novosti, quân đội Nga đang phát triển một mẫu tên lửa tấn công siêu thanh tầm xa thế hệ mới có tên mã “X-95”.
Tổng thống Putin nhận tin Nga phóng thử thành công tên lửa hành trình siêu thanh Tsirkon đúng vào ngày sinh nhật lần thứ 68 của mình.
Trong đợt thử nghiệm mới đây, tàu ngầm Sa hoàng Vladimir phóng thành công tên lửa hành trình Bulava từ Biển Trắng tới khu vực thử nghiệm ở Kamchaka.
Tổng thống Putin hôm 3/7 ký ban hành luật đình chỉ Hiệp ước các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) được ký với Mỹ từ thời Chiến tranh Lạnh.
Lầu Năm Góc xác nhận Mỹ đang bắt đầu chế tạo các linh kiện của các tên lửa hành trình phóng từ mặt đất.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng, Hiệp ước về loại bỏ các tên lửa tầm ngắn và tầm trung (INF) ký năm 1987 giữa Liên Xô và Mỹ là hiệp ước quan trọng và đơn phương rút khỏi INF là quyết định sai lầm của Mỹ.
Matxcơva đưa ra tuyên bố đáp trả sau khi truyền thông Mỹ đưa tin nói rằng các vụ thử nghiệm tên lửa hạt nhân với tầm bắn không giới hạn của Nga liên tiếp thất bại.
Truyền thông Mỹ đưa tin trái với tuyên bố của Tổng thống Putin hồi đầu năm rằng Nga đang phát triển một loại tên lửa hạt nhân mới có tầm bắn không giới hạn, các vụ thử nghiệm loại siêu vũ khí này gần đây đều thất bại.
Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc không tiến hành quân sự hóa, rút các trang thiết bị quân sự triển khai trái phép trên các cấu trúc thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Ngày 25/4, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nga mới chính thức công bố các mảnh tên lửa hành trình bị phòng không Syria bắn hạ và cho biết số tên lửa bị bắn hạ thấp hơn con số ban đầu.
Mảnh vỡ các tên lửa hành trình của Mỹ, Anh và Pháp bị phòng không Syria bắn hạ ngày 14/4 được các chuyên gia Nga đặc biệt quan tâm.
Các mảnh tên lửa hành trình do liên minh quân sự Mỹ, Anh và Pháp phóng vào Syria ngày 14/4 bị phòng không Syria bắn hạ được trưng bày tại Matxcơva.
Hải quân Pháp phải dùng chiến hạm dự bị để phóng 3 tên lửa hành trình sau khi kế hoạch tấn công ban đầu không thực hiện được do tên lửa trên các tiêm kích của Pháp gặp vấn đề.
Vụ tấn công Syria của Mỹ và Anh, Pháp sáng sớm 14/4 diễn ra đúng thời điểm Liên Đoàn Ả Rập chuẩn bị nhóm họp thượng đỉnh ở Riyadh, Ả Rập Xê-út với nhiều nội dung nóng của khu vực được bàn thảo.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam trước những diễn biến mới ở Syria.
Bên cạnh tên lửa hành trình Tomahawks, vụ không kích Syria còn có sự tham gia của 19 tên lửa AGM-158 JASSM, đây là lần đầu tiên quân đội Mỹ sử dụng loại tên lửa này trong chiến dịch quân sự.
Sau màn oanh tạc bằng 103 tên lửa hành trình của Mỹ và đồng minh nhằm vào Syria ngày 14/4, thế giới đang đón chờ đòn “hồi mã thương” từ phía Nga, nhưng vì sao Matxcơva không hề có động thái đáp trả?
Sáng sớm 14/4 (giờ địa phương), bầu trời Syria rung chuyển với hơn 100 tên lửa nhắm vào các cơ sở dân sự và quân sự của nước này, theo Sputnik.
71 trong số 103 tên lửa phóng vào Syria của liên minh Mỹ, Anh và Pháp bị lực lượng phòng không Syria đánh chặn bằng các tổ hợp phòng không có từ thời Liên Xô.
Trong vụ không kích ngày 14/4 do Mỹ dẫn đầu, ước tính sơ bộ có hơn 100 tên lửa hành trình được sử dụng nhưng những tên lửa này bị lực lượng phòng không Syria bắn hạ gần hết.