Tìm thấy tàu ngầm Indonesia mất tích, mảnh vỡ hé lộ nguyên nhân thảm họa
Các mảnh vỡ đang được trục vớt từ tàu ngầm mất tích cho thấy con tàu có thể đã bị áp lực phá hủy sau khi chìm, Hải quân Indonesia cho biết vào ngày 24/4.
Các mảnh vỡ đang được trục vớt từ tàu ngầm mất tích cho thấy con tàu có thể đã bị áp lực phá hủy sau khi chìm, Hải quân Indonesia cho biết vào ngày 24/4.
Hãng tin AP đăng tải bài viết chạy tiêu đề "Hải quân Indonesia tuyên bố chiếc tàu ngầm mất tích đã chìm, toàn bộ 53 người bên trong có thể đã thiệt mạng".
Quan chức quân đội Indonesia thông báo đã xác định được vị trí tàu ngầm KRI Nanggala 402 gặp nạn hôm 21/4 ở độ sâu khoảng 850m ngoài khơi.
Mỹ đang triển khai một máy bay săn ngầm P-8 Poseidon để hỗ trợ chiến dịch tìm kiếm cứu hộ tàu ngầm Hải quân Indonesia mất tích trên biển Bali.
Lực lượng cứu hộ Indonesia nói họ vẫn phải giữ thái độ lạc quan dù dưỡng khí trên tàu ngầm mất tích có thể đã cạn kiệt.
“Kẻ thù” thật sự trong cuộc tìm kiếm tàu ngầm Indonesia mất tích có thể là lượng carbon dioxide (CO2) tích tụ trong cabin, một chuyên gia hải quân cảnh báo.
Là tàu ngầm, KRI Nanggala được thiết kế để ẩn mình và tránh bị phát hiện khiến chiến dịch tìm kiếm của Indonesia gặp nhiều khó khăn.
Đội cứu hộ từ nhiều nước đang chạy đua với thời gian để tìm kiếm tàu ngầm Indonesia mất tích chở 53 thành viên đoàn.
Lực lượng cứu hộ Indonesia và quốc tế đang phải chạy đua với thời gian để giải cứu tàu ngầm mất tích khi lượng oxy trên tàu dần cạn kiệt.
Các đội cứu hộ phát hiện một vật thể có "từ tính cao" trôi nổi ở độ sâu 50-100 m ở vùng biển bắc Bali, nơi tàu ngầm chở 53 người của hải quân Indonesia mất tích.
Tham mưu trưởng hải quân Indonesia, đô đốc Yudo Margono cho biết các thủy thủ trên tàu ngầm Indonesia mất tích chỉ còn đủ dưỡng khí cho tới ngày 24/4.
Các chuyên gia lo ngại trường hợp xấu nhất có thể xảy ra với KRI Nanggala sau khi tàu ngầm của hải quân Indonesia mất tích ngoài khơi biển Bali sáng sớm 21/4.
Vết dầu loang gần vị trí lặn của tàu ngầm Indonesia có thể là do thùng nhiên liệu của tàu bị hư hại hoặc tín hiệu từ thủy thủ đoàn.
Hải quân Indonesia đang tìm một tàu ngầm mất tích hôm 21/4 với 53 người trên tàu.
Pháp âm thầm triển khai tàu ngầm hạt nhân tới Biển Đông hồi tháng 2 và chỉ cập nhật thông tin về hải trình này mới đây.
Pháp "cấy ghép" phần đuôi của một tàu ngầm hạt nhân còn nguyên vẹn sau trận hỏa hoạn với phần đầu của một tàu bị loại biên để tạo thành tàu ngầm mới.
Hôm 11/4, tờ Yonhap đưa tin cơ quan tình báo của Hàn Quốc và Mỹ tin rằng Triều Tiên đã hoàn thành việc chế tạo tàu ngầm mới nặng 3.000 tấn.
Đô đốc Hải quân Nga cho biết ba tàu ngầm hạt nhân của nước này đã nổi lên từ dưới lớp băng Bắc Cực, hoạt động nằm trong chuyến thám hiểm Umka-2021 của Nga.
Pháp điều hai tàu hải quân tới tuần tra ở Biển Đông, trong đó có tàu ngầm tấn công hạt nhân SNA Emeraude.
Trung Quốc, Pakistan và Triều Tiên là các quốc gia có khả năng đóng tàu ngầm cỡ lớn, mà không có bất kỳ chi tiết nào bị rò rỉ ra ngoài.
Tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo Kazan, thuộc dự án Yasen-M, vừa bắn thử nghiệm thành công tên lửa Calibre tại khu vực Biển Trắng.
Tàng hình không chỉ áp dụng với các loại máy bay, mà tàu ngầm cũng đã tích hợp đặc tính này suốt hàng chục năm qua.
Tháng 11/1930, tàu ngầm số 1 lớp Dekabrist do Liên Xô chế tạo gia nhập Hạm đội Baltic, trở thành con tàu đầu tiên của lực lượng ngầm Nga-Xô.
Hải quân Mỹ bày tỏ lo ngại việc Trung Quốc đẩy nhanh quá trình sản xuất tàu ngầm hạt nhân, sẽ thách thức vị trí dẫn đầu của Mỹ trong cuộc chiến ngầm ở khu vực.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video Xe tăng T-72B3 vượt sông sâu 5 mét, trong cuộc diễn tập ở ngoại ô thành phố Orenburg, vùng liên bang Ural.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết một tàu ngầm lạ chiều 18/6 xuất hiện ở vùng tiếp giáp lãnh hải phía Đông Bắc đảo Amami Oshima của nước này.
Công ty cung cấp tàu ngầm cho Tập đoàn Vingroup là doanh nghiệp chuyên thiết kế và sản xuất tàu ngầm tư nhân nổi tiếng thế giới.
Theo giá niêm yết của nhà sản xuất, tàu ngầm Triton DeepView 24 mà Tập đoàn Vingroup đặt mua có giá lên tới 7,7 triệu USD, tương đương nhiều du thuyền xa xỉ.
Tập đoàn Vingroup đặt mua mẫu tàu thám hiểm mới có tên DSV Limiting Factor của hãng Triton.
Mỹ vừa phóng thử nghiệm thành công một tên lửa đạn đạo Trident II (D5LE) có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.