Trung Quốc nói Mỹ 'vô trách nhiệm' khi chưa giải thích rõ ràng về sự cố tàu ngầm
Trung Quốc cho rằng Mỹ vô trách nhiệm khi không công bố đầy đủ, chi tiết về việc tàu ngầm của nước này gặp nạn ở Biển Đông hôm 2/10.
Trung Quốc cho rằng Mỹ vô trách nhiệm khi không công bố đầy đủ, chi tiết về việc tàu ngầm của nước này gặp nạn ở Biển Đông hôm 2/10.
Mỹ điều máy bay WC-135 Constant Phoenix - chuyên phát hiện các mảnh vỡ nhiễm xạ, đến Biển Đông sau khi xảy ra tai nạn tàu ngầm hạt nhân của nước này.
Hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut của Mỹ hứng thiệt hại sau va chạm trực diện với vật thể chìm dưới nước ở Biển Đông.
Chính phủ Pháp muốn nối lại các chương trình hợp tác với Mỹ trước cuộc gặp giữa lãnh đạo hai nước bên thềm hội nghị thượng đỉnh G20.
Tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut của Mỹ bị hư hại bể dằn trước mũi trong vụ va chạm tại Biển Đông và phải đi nổi suốt nhiều ngày trên đường về đảo Guam.
Không chỉ trên bình diện quốc tế, vấn đề tàu ngầm hạt nhân cũng đang hứng chịu những chỉ trích gay gắt và gây chia rẽ trong chính nội bộ Australia.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh hoạt động trên biển của các nước cần tuân thủ bảo đảm an ninh, an toàn, duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc khẳng định nước này quan ngại sâu sắc về sự cố gần đây của tài ngầm Mỹ ở Biển Đông, đồng thời yêu cầu Washington giải thích chi tiết.
Việc chế tạo tàu ngầm ở Mỹ không chỉ tiết kiệm được một khoản tiền lớn mà còn tiết kiệm nhiều thời gian so với phương án sản xuất tại Australia.
Theo phân tích của chuyên gia Nga khả năng Trung Quốc liên quan đến sự cố tàu ngầm Mỹ ở Biển Đông là rất thấp, bởi Bắc Kinh không muốn gây chiến với Washington.
Hôm 12/10, người phát ngôn Lầu Năm Góc John Kirby bác bỏ cáo buộc của Trung Quốc rằng Mỹ đang tìm cách che đậy vụ va chạm tàu ngầm ở Biển Đông.
Hôm 10/10, Bộ Tư pháp cho biết, một cặp vợ chồng người Mỹ bị bắt giữ ở bang Tây Virginia vì cáo buộc bán thông tin về tàu ngầm hạt nhân cho nước ngoài.
Theo quan chức Trung Quốc chính việc Mỹ và đồng minh duy trì số lượng lớn tàu chiến ở Biển Đông là nguyên nhân gốc rễ dẫn tới sự cố của tàu ngầm USS Connecticut.
Trung Quốc được cho là đã cấu hình lại các tàu ngầm Type 094 thế hệ mới, đồng thời đưa ra các chiến thuật che giấu dấu hiệu nhận dạng của tàu.
Thỏa thuận AUKUS gần đây mở ra khả năng Canberra mua tàu ngầm hạt nhân của Mỹ dẫn đến việc hủy bỏ thỏa thuận 90 tỷ AUD với Pháp.
Với mẫu tên lửa siêu thanh mới, một tàu ngầm tấn công hạt nhân của Nga hoàn toàn có thể phát động tấn công nhóm tàu sân bay Mỹ vốn áp đảo hơn về trang bị.
Khi tàu SSN đầu tiên không được đưa vào hoạt động cho đến cuối những năm 2030, Australia sẽ phải duy trì khả năng hoạt động hiệu quả số tàu ngầm hiện có.
Tuyên bố về AUKUS có lẽ chỉ là khởi đầu, chứ không phải là kết thúc, để Mỹ cải thiện các cam kết về kinh tế và quân sự với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Theo Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), số lượng tàu ngầm ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã tăng lên 31% chỉ trong 21 năm qua.
Nếu hệ thống tấn công trên các tàu ngầm tương lai của Australia có thể vươn xa tới vùng Viễn Đông hoặc Siberia của Nga, đây sẽ là sự thay đổi cuộc chơi với Moskva.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho rằng các nước có trách nhiệm đóng góp vào mục tiêu duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và thế giới.
Khác với tàu ngầm diesel, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thế mạnh là mang được nhiên liệu đủ cho 30 năm hoạt động.
Pháp đáng lẽ ra không nên bất ngờ việc Australia hủy hợp đồng mua tàu ngầm, bởi những lo ngại đều đã được đề cập chính thức và công khai từ nhiều năm qua.
Mỹ từng nói với Ấn Độ rằng luật pháp nước này buộc Washington không thể chia sẻ công nghệ động cơ hạt nhân với bất cứ nước nào, kể cả với đồng minh.
Hải quân Mỹ vừa thử nghiệm thành công hai tên lửa đạn đạo Trident II D5LE phóng từ tàu ngầm.
Sự thay đổi không báo trước của Australia dù có thể khiến mối quan hệ với Pháp trở nên xấu đi nhưng lại giúp Canberra kiềm chế được Trung Quốc.
Cả Mỹ và Australia lấy làm tiếc trước quyết định của Pháp khi triệu hồi đại sứ tại Washington và Canberra về nước.
Chính phủ Indonesia cho rằng kế hoạch đóng tàu ngầm hạt nhân của Australia có thể đẩy cả khu vực vào một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Tổng thống Vladimir Putin phát lệnh đóng 2 tàu ngầm hạt nhân và 4 chiến hạm mới trong nỗ lực hiện đại hóa sâu rộng của quân đội Nga.
Cả Nga và Mỹ đều tập trung vào việc phát triển tàu ngầm tấn công hạt nhân mới, với những cải tiến chưa từng thấy trước đây.