Moody’s: Nợ công Việt Nam sẽ ổn định nhờ tăng trưởng kinh tế vững vàng
Moody’s dự báo Việt Nam nhiều khả năng sẽ duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế vững mạnh trong vài năm tới.
Moody’s dự báo Việt Nam nhiều khả năng sẽ duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế vững mạnh trong vài năm tới.
Thâm hụt ngân sách gia tăng trong bối cảnh căng thẳng thương mại và biến động tiền tệ đặt các nước Đông Nam Á trước phép thử mới về sự ổn định của khu vực này, theo Bloomberg.
TS Huỳnh Thế Du, giảng viên Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright cho rằng, tránh những bất ổn kinh tế vĩ mô có thể xảy ra trong vòng hai năm tới là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam.
Tại hội nghị Hội nghị "Hà Nội 2018 - Hợp tác đầu tư và phát triển" sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, đã đến lúc đổi câu “Hà Nội không vội được đâu” thành “Hà Nội không vội không xong”.
Theo đánh giá của World Bank, đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua được củng cố và song hành với ổn định kinh tế vĩ mô, mặc dù mức tăng ấn tượng nhưng tốc độ tăng có thể giảm dần.
Theo SSI, các số liệu kinh tế tháng 5 đang đưa ra một số tín hiệu cảnh báo về tăng trưởng trong quý 2 cũng như thời gian còn lại của năm 2018...
Ngày 15/4, trong cuộc gặp gỡ với các nghị sĩ Nga tại thủ đô Damascus, Tổng thống Syria Bashar Assad đưa ra vấn đề thời gian và chi phí theo ông là cần thiết cho việc tái thiết Syria.
Tăng trưởng GDP năm 2017 đạt 6,81%, vượt mức kế hoạch đề ra và cao hơn nhiều so với các năm gần đây, vậy đâu là lý do khiến kinh tế 2017 tăng trưởng ngoạn mục như vậy?
Để tránh việc "mọc" lại giấy phép khác, ông Nguyễn Xuân Phúc cho biết, Chính phủ sẽ ban hành Nghị định kiểm soát điều kiện kinh doanh.
Trước chất vấn của đại biểu, Bộ trưởng Tài chính nói thuế của Việt Nam không cao khi so sánh với các nước.
Nếu tăng tín dụng lên 20-22% thì 4 tháng cuối năm nền kinh tế sẽ được bơm thêm 600.000 tỉ đồng, điều quan trọng là dòng tiền chảy vào đâu mới thúc đẩy được tăng trưởng.
Xây dựng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế không những đã gắn kết Việt Nam với khu vực và thế giới mà còn làm cho vị thế của nước ta trong khu vực ASEAN, ở Châu Á và trên thế giới được nâng cao
Có thể, trong 5 tháng cuối năm, một lượng vốn “khủng” dự kiến gần 700 ngàn tỷ đồng sẽ được bơm ra, tiền ra ồ ạt, tăng trưởng đạt nhưng rủi ro nào nền kinh tế sẽ phải đối mặt: lạm phát hay nợ xấu?
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đang đứng trước khả năng có điều chỉnh lớn về mức độ cho vay năm nay, theo 'gợi ý' của Thủ tướng Chính phủ.
Bàn giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP, Thủ tướng đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có kế hoạch, lộ trình bảo đảm tăng trưởng tín dụng cả năm khoảng 21-22%.
Thị trường chứng khoán VN (TTCK) đã trải qua 6 tháng đầu năm 2017 với nhiều dấu ấn đặc biệt, chỉ số VN-Index ngày 14/7/2017 đã lên tới 777,6 điểm, tăng khoảng 16% so với đầu năm, trong đó phải kể đến nhóm ngành cổ phiếu ngân hàng.
“GDP sẽ tăng ở mức 6,3% trong năm 2017 và dự kiến được cải thiện lên mức 6,4% trong các năm 2018- 2019”, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định như vậy tại Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam 2017.
Đó là ý kiến được các chuyên gia tại hội thảo chính sách tài chính tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2017 do Bộ KH&ĐT tổ chức ngày 14/7.
Dù khởi sắc hơn quý I nhưng tăng trưởng kinh tế 6 tháng vẫn thấp so với kế hoạch 6,7% của cả năm.
Thông tin từ buổi kiểm tra của Tổ công tác của Thủ tướng tại Tập đoàn TKV cho thấy, hoạt động của Tập đoàn trong 6 tháng đầu năm có nhiều điểm đáng mừng, tuy nhiên, lượng than tồn kho vẫn lên đến 9 triệu tấn.
Quý I/2017, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm một cách bất thường, chỉ đạt 5,1%, là mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua.
Ban Chấp hành Trung ương thảo luận, cho ý kiến về tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; cùng với các nội dung tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Tờ The Economist nhận định rằng, trong tương lai Việt Nam có thể sẽ trở thành một nền kinh tế phát triển, thành một 'con hổ Châu Á' mới.
Việt Nam đang trong nghịch cảnh chưa hết khó khăn nhưng lại phải lo ngại tiền quá nhiều có thể gây lạm phát.
Giá dầu xuống đáy khiến những “ông lớn” như PVN cũng phải chật vật vượt khó trong khi đó, các chỉ số khác đo lường sức khỏe nền kinh tế như nông nghiệp, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp… cũng có nhiều điểm đáng lo ngại.
Việt Nam đang có nhiều nguồn lực bị kìm hãm, trói buộc, không được giải phóng, huy động vào đầu tư phát triển nên có tâm lý túng thiếu và trông chờ vào vốn vay.
World Bank chỉ ra 'vấn đề' của kinh tế Việt Nam với những con số giật mình về chỉ số tăng trưởng, nợ công, thâm hụt ngân sách...
Với vấn đề nợ công, con số bao nhiêu không quan trọng, điều quan trọng là hiệu quả sử dụng đồng tiền đi vay như thế nào.
Đây là sự kiện chính trị lớn tổ chức thường niên, nhằm thảo luận và thông qua các quyết sách lớn của Trung Quốc trong năm 2016 và 5 năm tới.
Nhà chức trách tỉnh Quảng Tây đã thi hành án tử hình đối với người đàn ông sát hại hai cán bộ kế hoạch hóa gia đình.